Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nhà nước

Một phần của tài liệu GDCD8 đ t 16 (Trang 79)

II. Nội dung bài học(20p) 1) Khái niệm:

d. Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nhà nước

? Vẽ và làm rõ sơ đồ phân công bộ máy nhà nước.

3. Dạy bài mới.

- Giới thiệu bài:

Hoạt động của Thầy và Trò

Kiến thức cần nắm - Hs: Thảo luận theo nhóm.

-Yêu cầu: HS trả lời các câu hỏi.

*Nhóm1: Chức năng, nhiệm vụ của quốc hội là gì?

? Vì sao Quốc hội được gọi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực cao nhất

* Nhóm 2: Chức năng, nhiệm vụ của chính phủ?

? Vì sao chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

* Nhóm 3: Chức năng, nhiệm vụ của HĐND, UBND.

? Vì sao HĐND được gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân địa phương và là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.

* Nhóm 4: Chức năng của Toà án nhân dân, VKSND.

- Hs: Sau khi thảo luận, đại diện các nhóm trả lời

- Gv: Nhận xét phần trả lời của các nhóm - Gv: Bổ sung, chốt lại ý kiến, giải thích từ “ quyền lực” “chấp hành”

? Qua việc tìm hiểu, em hiểu gì về bản chất

d. Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nhànước nước

* Quốc hội: Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, do nhân dân bầu ra và được nhân dân giao nhiệm vụ trong đại

( Gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho mình để tham gia những công việc quan trọng của nhà nước...)

* Chính phủ: Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất

* Hội đồng nhân dân: Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, do ND địa phương bầu ra và được nhân dân địa phương giao nhiệm vụ

* Uỷ ban nhân dân: Là cơ quan chấp hành của HĐND, do HĐND bầu ra

* Toà án nhân dân là cơ quan xét xử có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp và xét xử các vụ phạm tội nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của CD, nhà nước...

*VKSND: Có nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm soát các hoạt động tư pháp...

2. Nội dung bài học

Một phần của tài liệu GDCD8 đ t 16 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w