II. ĐÁP ÁN HƯÓNG DẪN CHẤM.
c) Vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên
em biết !
- Hs: Nêu.
? Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
- Gv: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm - Gv lưu ý HS môi trường trong bài học là môi trường sống (sinh thái) không phải môi trường trong xã hội.
- Gv: Cho học sinh đọc phần thông tin sự kiện tr 42,43 và xem tranh ảnh về lũ lụt , môi trường ô nhiễm, chặt phá rừng.
- Gv: Nêu câu hỏi, HS thảo luận
*Yêu cầu: Nêu suy nghĩ của em về các thông
tin, hình ảnh mà em vừa quan sát !
? Việc môi trường bị ô nhiễm, TNTN bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu quả gì.
- Hs: Thảo luận, nêu ý kiến.
- Gv kết luận: Hiện nay môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, khai thác bừa bãi →lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức sống...
? Theo em, môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào với đời sống của con người.
- Hs: Nêu ý kiến - Gv: Tổng kết
- Môi trường: Đất, nước, rừng núi, động - thực vật, khoáng sản, không khí, ánh sáng....
- Tài nguyên thiên nhiên: Khoáng sản, nước, dầu khí, than đá...
2. Nội dung bài học
a) Môi trường: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người....
b) Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác...
* TNTN bao gồm:
+ Tài nguyên rừng : Động vật, thực vật + Tài nguyên đất: Chăn nuôi, trồng trọt + Tài nguyên nước: Sông, hồ...
+ Sinh vật biển...; khoáng sản...
c) Vai trò của môi trường, tài nguyên thiênnhiên nhiên
- Có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người:
+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, xã hội.
+ Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức.
+ Tạo cuộc sống tinh thần: Làm con người vui tươi, khoẻ mạnh.
IV. Củng cố bài học.
? Thế nào là môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
? Nêu tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên với đời sống. V. Nhận xét, dặn dò.
- Học thuộc nội dung bài học.