Những qui định của pháp luật

Một phần của tài liệu GDCD8 đ t 16 (Trang 67 - 73)

II. Nội dung bài học 1) Khái niệm:

c) Những qui định của pháp luật

- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị của DSVH

- Chủ sở hữu DSVH có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị DSVH.

- Hs: Đọc lại toàn bộ nội dung bài học

- Gv: Hướng dẫn HS làm các bài tập

? Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn, bảo vệ, hoặc phá hại di sản văn hoá.

- Gv: Tổ chức cho HS thảo luận theo các nội dung sau

? Luật DSVH Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào.

*Yêu cầu: Em hãy cho biết ý nghĩa đúng về du lịch của nước ta hiện nay !

a. Giới thiệu đất nước, con người Việt Nam. b. Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước c. Phát triển kinh tế xã hội.

d. Thương mại hoá du lịch

? Em đã và sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ DSVH, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.

- Hs: Nêu ý kiến

- Gv: Tổng kết toàn bài

- Nghiêm cấm các hành vi ( luật 2001) + Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH + Huỷ hoại DSVH

+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử văn hoá + Mua bán, trao đổi vận chuyển trái phép di vật, cổ vật.... 3. Bài tập (15p) - Hành vi giữ gìn DSVH:3,7,8,9,11,12 - Hành vi phá hoại: 1,2,4,5,6 29/6/2001 - Đáp án đúng : a,b,c - Giữ gìn sạch đẹp các DSVH ở địa phương

- Đi tham quan, tìm hiểu - Không vứt rác, vẽ bậy - Tố giác kẻ ăn cắp

- Tham gia các lễ hội truyền thống....

IV. Củng cố bài học.

*Yêu cầu: Trình bày các khái niệm về DSVH, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.

*Yêu cầu: Nêu các qui định của địa phương em , của nhà nước về việc bảo vệ DSVH V. Nhận xét, dặn dò.

- Học kĩ nội dung bài học

- Hoàn thành các bài tập còn lại trong sgk.

- Ôn tập các nội dung chuẩn bị cho bài kiểm tra 45 phút. Chú ý: Ôn lại toàn bộ các bài học từ đầu học kì II.

- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.

Tuần : 26 Ngày soạn : 08/10/2010 Tiết : 26 Ngày dạy : 12/10/2010 Tên bài soạn :

KIỂM TRA 45’I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Giúp hs hiểu:

- Giúp Hs củng cố lại kiến thức đẫ học ở tiết trước . Áp dụng lí thuyết vào vân dụng làm bài tập.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng tự lập làm bài tập của học sinh, biết phân tích, đánh giá và nhận biết vấn đề.

3. Thái độ:

- Hình thành ở hs thái độ quan tâm, có ý thức giúp đỡ những người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt, lên án những hành vi độc ác đối với mọi người .

II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. 1. Giáo viên.

- Ra đề phù hợp với học sinh. 2. Học sinh.

- Ôn kĩ bài.

III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Tôn sư trọng đạo là gì. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo. ? Hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về tôn sư trọng đạo.

3. Dạy bài mới.

Gv nêu yêu cầu của giờ kiểm tra, phát đề cho học sinh.

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Em hãy chọn đáp án đúng nhất. Câu 1. Câu nào dưới đây biểu hiện tính giản dị ? Câu 1. Câu nào dưới đây biểu hiện tính giản dị ?

A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. B. Ai có cái gì thì mình cũng phải có. C. Tổ chức sinh nhật linh đình.

A. Làm hộ bài cho bạn. B. Dũng cảm nhận lỗi về mình. C. Nhận lỗi thay cho bạn.

Câu 3. Trong những câu dưới đây, câu nào biểu hiện tính tự trọng?

A. Vứt rác bừa bãi ở sân trường. B. Luôn bị nhắc nhở vì không học bài. C. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Câu 4. Theo em hành vi nào vừa biểu hiện đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?

A. Không nói chuyện riêng trong lớp. B. Luôn giúp đỡ bạn bè khi khó khăn. C. Vứt rác bừa bãi ở sân trường.

Câu 5. Hành vi nào dưới đây biểu hiện người có lòng yêu thương con người?

A. Chỉ giúp người nhà mình. B. Luôn quan tâm giúp đỡ mọi người. C. Không cần quan tâm tới ai làm gì.

Câu 6. Câu dưới đây, theo em câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo?

A. Ân trả, nghĩa đền . B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. C. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

II. Phần Tự luận: (7 điểm):

Câu 1 (3 điểm): Hoàn cảnh gia đình bạn Tuấn rất khó khăn, Tuấn thường xuyên phải đi làm

kiếm tiền giúp đỡ bố vào ngày chủ nhật, thỉnh thoảng Tuấn báo cáo vắng mặt trong những hoạt động do lớp tổ chức vào chủ nhật. Có bạn ở lớp cho rằng, Tuấn là học sinh thiếu ý thức tổ chức kỷ luật. Em có đồng ý với ý kiến trên không ? Vì sao?

Câu 2 (1 điểm): Em hãy giải thích câu ca dao? Nhiễu điều phủ lấy giá gương,

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Câu 3 (3 điểm): Thế nào là Tôn sư, Trọng đạo, biểu hiện và ý nghĩa của Tôn sư trọng đạo?

ĐÁP ÁN.

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm.

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất.

Câu 1. Câu nào dưới đây biểu hiện tính giản dị ?

A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

Câu 2. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực?

B. Dũng cảm nhận lỗi về mình.

Câu 3. Trong những câu dưới đây, câu nào biểu hiện tính tự trọng ?

C. Đói cho sạch, rách cho thơm.

A. Không nói chuyện riêng trong lớp.

Câu 5. Hành vi nào dưới đây biểu hiện người có lòng yêu thương con người?

B. Luôn quan tâm giúp đỡ mọi người.

Câu 6. Câu dưới đây, theo em câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo?

C. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

II. Phần tự luận. (7 điểm).

Câu 1: Học sinh nói được những nét cơ bản như:

- Không đồng ý với ý kiến đó.

- Học sinh liên hệ lý giải được giữa đạo đức và kỉ luật. - Học sinh phân tích ra được hoàn cảnh gia đình của Tuấn...

Câu 2: Học sinh nói được những nét cơ bản như:

- Về sự thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người trong cả nước.

- Sự đoàn kết gắn bó giữa cac dân tộc anh em cùng chung tay xây dựng đất nước...

Câu 3 :

- Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi.

- Trọng đạo là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lí làm người.

+ Biểu hiện của tôn sư trọng đạo.

- Có tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô giáo. - Hành động đền ơn, đáp nghĩa.

- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo.

+ Ý nghĩa.

- Tôn sư trọng đạo là truyền thống qúy báu của dân tộc ta. Thể hiện lòng biết ơn đối với các thày cô giáo.

- Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn mỗi con người, làm cho mối quan hệ giữa con người với con người ngày càng gắn bó, thân thiết với nhau.

- Con người sống có nhân nghĩa, thuỷ chung trước sau như một, đó là đạo lí của ông cha ta xưa.

IV. Thu bài.

- Nhắc nhở học sinh xem lại bài cho kỹ rồi nộp bài làm. V. Nhận xét, dặn dò.

- Đọc trước bài 7 : Khoan dung.

+ Truyện đọc, khái niệm. + Biểu hiện.

+ Ý nghĩa.

- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.

Tuần : 27 Ngày soạn : 15/10/2010 Tiết : 27 Ngày dạy : 18/10/2010 Tên bài soạn :

Bài 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, thế nào là mê tín và tác hại của mê tín.

2. Kỹ năng:

- HS biết phân biệt tín ngưỡng với mê tín dị đoan.

3. Thái độ:

- Có thái độ trân trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo, có ý thức cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan.

II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên 1. Giáo viên

- SGK, SGV.

- Tranh ảnh minh hoạ. - Điều 70 Hiến pháp 1992. - Điều 129 Bộ Luật Dân sự.

- Một số thông tin về tín ngưỡng, tôn giáo 2. Học sinh.

- Chuẩn bị, xem trước bài.

III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

Không kiểm tra bài cũ.

3. Dạy bài mới.

- Giới thiệu bài:

Hoạt động của Thầy và Trò

Kiến thức cần nắm - Gv: yêu cầu học sinh đọc phần thông tin,

sự kiện về tôn giáo ở Việt Nam. - Hs: Đọc, theo dõi sgk

- Hs: Trả lời các câu hỏi

? Tình hình tôn giáo ở Việt Nam có nét gì nổi bật.

*Yêu cầu: Hãy kể tên một số tôn giáo mà em biết !

? Em có nhận xét gì về những mặt tích cực của tôn giáo nước ta.

1. Thông tin, sự kiện (19p)

* Tình hình tôn giáo ở Việt Nam

- Có nhiều loại tín ngưỡng, tôn giáo

- Gồm: Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Tin Lành....

* Mặt tích cực của tôn giáo

? Những tiêu cực của tôn giáo nước ta là gì.

? Chính sách pháp luật mà Đảng và nhà nước ta đối với tín ngưỡng là gì

- Gv: Chia lớp thành các nhóm, phát phiếu thảo luận theo nội dung các câu hỏi.

- Hs: Thảo luận trong nhóm sau đó các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

- Hs: Các nhóm khác bổ sung ý kiến - Gv: Nhận xét.

- Gv: Chuyển ý bằng câu ca dao

“ Dù ai đi ngược... mười tháng ba” ? Câu ca dao nói về ngày giỗ tổ vậy tổ là ai? Vì sao phải giỗ tổ.

? Thờ cúng tổ tiên là hiện tượng tôn giáo hay tín ngưỡng

- Gv: Nêu ví dụ- nhà Lan theo đạo Phật, nhà Mai theo đạo Thiên chúa thì thờ cúng ai? - Hs: Trả lời câu hỏi

- Gv: Nêu kết luận

? Thế nào là tôn giáo và tín ngưỡng - Hs: Nêu

- Gv: Đưa ra một ví dụ về hiện tượng mê tín dị đoan xảy ra trong thực tế. Ví dụ: bói toán, uống “nước thánh”....

? Mê tín dị đoan là gì? Tại sao phải chống mê tín dị đoan?

*Yêu cầu: Em hãy nêu ví dụ về hiện tượng mê tín dị đoan và tác hại của nó mà em biết! - Hs: Trả lời

- Gv: cùng hs rút ra kết luận

lao động.

- Có tinh thần yêu nước, cộng đồng

- Góp nhiều công sức xây dựng, bảo vệ tổ quốc

- Thực hiện tốt chính sách pháp luật... * Mặt tiêu cực của tôn giáo

- Do trình độ văn hoá thấp → mê tín và lạc hậu.

- Bị kẻ xấu kích động, lợi dụng vào mục đích xấu.

- Hành nghề mê tín dị đoan...

* Chính sách của Đảng và nhà nước đối với tín ngưỡng:

- Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân

- Đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường

- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc - Tuyên truyền chống mê tín dị đoan....

Một phần của tài liệu GDCD8 đ t 16 (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w