III. Các bước lên lớp 1 Ổn định: KTSS(1’)
2/ Phân chia các nhĩm hoa dựa vào cách xếp hoa trên
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV yêu cầu HS đọc to thơng tin SGK. QS H29.2 cho biết cĩ mấy nhĩm hoa?
Gv Qua mẫu vật hoa huệ, hoa sen hãy phân biệt đâu là hoa mọc đơn độc, đâu là hoa mọc thành cụm?
Gv cầm hoa cúc giảng: Là hoa mọc thành cụm, Gv tách từng hoa cúc cho Hs quan sát, bởi vì mỗi 1 hoa cĩ mang nhị và nhụy do đĩ nếu hoa cúc già mỗi hoa cĩ mang 1 hạt .
GV bổ sung thêm 1 số loại hoa: hoa ổi, sen, nhãn, xồi, súng? Hãy phân chia các hoa trên dựa vào cách xếp hoa trên cây. GV yêu cầu HS quan sát kỉ lại hoa huệ, hoa sen.
Gv Em cĩ nhận xét gì về kích thước của 2 loại hoa này? GV nhấn mạnh: Thường thì những hoa cĩ kích thước nhỏ hay mọc thành cụm.
Gv Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm cĩ tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự thụ phấn của hoa?
GV Gọi Hs trả lời, khác nhận
HS đọc to thơng tin SGK quan sát H29.2 biết cĩ 2 nhĩm hoa: mọc đơn độc và mọc thành cụm.
-HS qs mẫu vật: hoa huệ, hoa sen để phân biệt
+ Hoa đơn độc: hoa sen. +Hoa thành cụm: hoa huệ. -HS ghi nhận
Hs Chú ý theo dõi
HS phân chia được:
+Hoa đơn độc: hoa ổi, sen, súng.
+Hoa mọc thành cụm hoa nhãn, hoa xồi.
HS qs mẫu vật nhận xét được: +Hoa huệ cĩ kích thước nhỏ hơn hoa sen.
Hs ghi nhận
HS liên hệ thực tế và nêu được: Tác dụng thu hút sâu bọ, sâu bọ cĩ thể phát hiện từ xa bay đến hút mật, hoặc lấy phấn hoa rồi lại sang hoa khác, nhiều hoa được thụ phấn sẽ tạo thành quả. Hs trả lời, nhận xét bổ sung. Hs ghi nhận
2/ Phân chia các nhĩm hoa dựa vào cách xếp hoa trên dựa vào cách xếp hoa trên cây:
xét, bổ sung. Gv Chốt lại
4/ Cũng cố: (4’)
- Cĩ mấy cách xếp hoa trên cây, cho ví dụ mỗi cách 3 loại hoa mà em biết?
- Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm cĩ tác dụng gì đối với sâu bọ và sự thụ phấn của hoa?
5/ Dặn dị: (1’)
- Về nhà học và trả lời câu hỏi 1,2,3 tr.98 SGK. - Xem trước bài “ THỤ PHẤN”
- Mỗi nhĩm: 1 loại hoa tự thụ phấn, 1 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. THỤ PHẤN