III. Tiến trình bài giảng
1. Sự dài ra của thân:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Gv Treo tranh 13.1
Gv Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm
Gv Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả theo mẫu ở phần chuẩn bị.
Gv Nhận xét - ghi kết quả của các nhĩm lên bảng.
Gv Yêu cầu học sinh so sánh chiều cao của 2 nhĩm cây trong thí nghiệm (ngắt ngọn và khơng ngắt ngọn). - Kết quả? Hs Quan sát tranh * Thí nghiệm : SGK / 46 Hs Nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm
Nhĩm cây Chiều cao(cm ) Ngắt ngọn
Khơng ngắt ngọn
Hs So sánh chiều cao của 2 nhĩm cây trong thí nghiệm
- Kết quả : Nhĩm cây bị ngắt ngọn phát triển kém hơn nhĩm cây khơng ngắt ngọn
- Thân dài ra do phần ngọn vì phần ngọn cĩ mơ phân sinh
- Hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào? Xem lại bài “sự lớn lên và phân chia của tế bào”. Giải thích vì sao thân dài ra được?
Gv Yêu cầu học sinh đọc thơng tin trong SGK.
Gv Những tế bào nào cĩ khả năng phân chia?
- Thường bấm ngọn cây trước khi ra hoa vì:
+ Khi bấm ngọn cây khơng cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.
+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn để thức ăn dồn xuống cành cịn lại làm chồi hoa, chồi lá phát triển.
- Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì khơng bấm ngọn vì để cây mọc cao mới cho gỗ tốt, sợi dài.
Gv chốt lại
ngọn. Các TB ở mơ phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra, cành cũng vậy.
Hs Đọc thơng tin trong SGK. Hs Ở phần ngọn cây cĩ mơ phân sinh.
Hs Chú ý theo dõi
Hs Rút ra kết luận
Thân dài ra do sự phân chia TB ở mơ phân sinh ngọn.
* Hoạt động 2: Giải thích những hiện tượng thực tế:(16’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK/47 Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao những cây như: bơng, đậu, cà phê … trước khi ra hoa người ta thường ngắt ngọn?
+ Tại sao những cây lấy gỗ, lấy sợi người ta phải tỉa cành?
- Bấm ngọn hoặc tỉa cành để tăng năng suất cây trồng. - Bấm ngọn những loại cây lấy
quả, hạt, thân.
- Tỉa cành những cây lấy gỗ, lấy sợi.
- Cây lấy quả, hạt, thân để ăn thì bấm ngọn
- Cây lấy gỗ, sợi thì tỉa cành -Bấm ngọn để phát triển chồi nách, tạo nhiều cành ...
Năm học: 2010-2011 Trang 47
- GV giải thích thêm:
+ Khi bấm ngọn cây khơng cao lên được nữa, chất dinh dưỡng tập trung cho chồi lá và chồi hoa phát triển.
+ Chỉ tỉa cành bị sâu, cành xấu với cây lấy gỗ, sợi mà khơng bấm ngọn vì cần thân, sợi dài.
- Vận dụng trả lời những hiện tượng trong thực tế:
+ Vậy hiện tượng ngắt thân cây rau ngĩt ở đầu nhằm mục đích gì?
+ Theo em người ta thường bấm ngọn và tỉa cành để làm gì?
Trong thực tế những cây nào thường bấm ngọn, tỉa cành?
Gv Chốt lại
+ Cây rau ngĩt ra nhiều cành, để lấy lá ăn.
- Tỉa cành để tập chung chất dinh dưỡng nhằm phát triển chiều cao
-> Muốn tăng năng suất cây trồng tuỳ từng loại cây mà bấm ngọn, tỉa cành hợp lí.
Hs Rút ra kết luận
Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà người ta tiến hành bấm ngọn hoặc tỉa cành cho phù hợp.
4. Củng cố (4’)
Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào.
Bầm ngọn, tỉa cành cĩ lợi ích gì ? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những cây nào thì tỉa cành ? Cho ví dụ.
5. Dặn dị (2’)
- Về học bài – Trả lời các câu hỏi SGK. - Làm bài tập trang 47 SGK.