1/ Ổn định: KTSS (1’)
2/ KTBC: (3’)Kể tên, nêu chức năng các miền của rễ ? 3/ Bài mới:
* Vào bài: (1’)Chúng ta đã biết 4 miền của rễ và chức của nĩ. Miền hút là miền quan trong nhất. Tại sao? Nĩ cĩ cấu tạo và chức năng như thế nào để hút được nước và muối khống hịa tan?
* Hoạt động 1: Cấu tạo của miền hút: (18’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV treo tranh phĩng to hình 10.1 và 10.2 SGK.
+ Lát cắt ngang qua miền hút và tế bào lơng hút.
+ Miền hút gồm 2 phần vỏ và trụ giữa (chỉ giới hạn các phần trên tranh).
- GV kiểm tra bằng cách gọi HS nhắc lại. - GV ghi sơ đồ lên bảng, cho HS điền tiếp các bộ phận
Gv Treo bảng phụ các bộ phận của miền hút:
1/ Cấu tạo của miền hút:
- HS theo dõi tranh trên bảng ghi nhớ được 2 phần vỏ và trụ giữa.
- HS xem chú thích của hình 10.1 SGK trang 32, ghi ra giấy các bộ phận của phần vỏ và trụ giữa,
HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lên bảng điền nốt vào sơ đồ của GV, HS khác bổ sung.
Năm học: 2010-2011 Trang 29
- GV cho HS nghiên cứu SGK trang 32. - GV yêu cầu HS quan sát lại hình 10.2 trên bảng trao đổi trả lời câu hỏi:
- Gv Vì sao mỗi lơng hút là 1 tế bào?
- GV nhận xét và cho điểm HS trả lời đúng.
- HS đọc nội dung ở cột 2 của bảng “Cấu tạo chức năng của miền hút”, ghi nhớ nội dung chi tiết cấu tạo của biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột.
HS trả lời : Mỗi lơng hút là một tế bào vì nĩ cĩ đủ các thành phần của tế bào như vách, chất tế bào, nhân. Tế bào lơng hút là tế bào biểu bì kéo dài. Lơng hút khơng tồn tại mãi, khi già nĩ sẽ rụng đi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc lại nội dung trên để cả lớp cùng nghe.
- HS chú ý cấu tạo của lơng hút cĩ vách tế bào, màng tế bào... để trả lời lơng hút là tế bào.
Hoạt động 2: Chức năng của miền hút: (16’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV ch HS nghiên cứu SGK trang 32
bảng “Cấu tạo và chức năng của miền hút”, quan sát hình 7.4.
2/ Chức năng của miền hút:
- HS đọc cột 3 trong bảng kết hợp với hình vẽ 10.1 và cột 2 để ghi nhớ nội dung. Các bộ phận của Miền hút Vỏ Biểu bì Thịt vỏ Bĩ mạch Ruột Mạch rây