Cấu tạo ngồi của thân:

Một phần của tài liệu ủa cái gì đây? (Trang 42 - 43)

III. Tiến trình bài giảng

1.Cấu tạo ngồi của thân:

- Phân biệt được: chồi lá với chồi hoa; thân đứng với thân leo, bị. - Nhận biết được chồi là, hoa; nhận dạng thân trong thực tế.

2/ Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhĩm. 3/ Thái độ: Giáo dục lịng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

II.Chuẩn bị:

1/ GV: Tranh phĩng to H 13.1, 2, 3 SGK / 43, 44 Bảng phụ nội dung trang 45 Bảng phụ nội dung trang 45

2/ HS: Chuẩn bị: Ngọn bí đỏ, ngồng cải, cành hoa hồng, dâm bụt, rau đay

III. Tiến trình:

1/ Ổn định: KTSS (1′)

2/ KTBC: Khơng

3/ Bài mới:

*Vào bài: (1′) Thân là một cơ quan sinh dưỡng của cây cĩ chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá.Vậy thân gồm những bộ phận nào? Cĩ thể chia thành mấy loại?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận bên ngồi của than: (22’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

GV yêu cầu: HS đặt mẫu trên bàn và đối chiếu với hình 13.1

GV gợi ý HS đặt 1 cành gần 1 cây Gv Yêu cầu học sinh để các cành cây lên bàn thảo luận nhĩm (5’) trả lời:

+ Thân mang những bộ phận nào? + Những điểm giống nhau giữa thân và cành?

+ Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành?

+ Vị trí của chồi nách?

+ Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của thân cây?

-Dùng 1 cành cây thật, hướng dẫn học sinh quan sát phân biệt các bộ

Hs Đặt cây, cành lên bàn quan sát đối chiếu với hình 13.1 SGK trang 43 trả lời 5 câu hỏi SGK.

Hs Quan sát cành cây, đối chiếu với tranh.

Hs Thảo luận nhĩm trả lời 5 câu hỏi

Hs trả lời, nhận xét bổ sung. - Thân mang những bộ phận như chồi ngọn, chồi nách và cành. - Cành và thân đều gồm những bộ phận giống nhau.

- Chồi ngọn ở đầu thân và đầu cành.

- Chồi nách mọc ra ở nách lá của thân chính.

- Chồi ngọn sẽ phát triển thành thân cây.

Hs thực hiện theo yêu cầu

1. Cấu tạo ngồi của thân: thân:

Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn

phận của thân cây. (6A) Gv Treo tranh

+ Tìm điểm giống nhau giữa chồi hoa và chồi lá ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?

Gv Chốt lại

Quan sát chồi hoa và chồi lá, trao đổi nhĩm; đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung.

* Giống nhau: cĩ mầm lá bao bọc. bọc.

* Khác nhau: Mơ phân sinh ngọn là mầm hoa. ngọn là mầm hoa.

- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.

Chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.

Hs Rút ra kết luận

và chồi nách.

-Chồi nách cĩ 2 loại là chồi hoa và chổi lá.

+ Chồi hoa: mang các mầm hoa, sẽ phát triển thành hoa.

+ Chồi lá: mang mầm lá, sẽ ph.triển thành cành mang lá.

Hoạt động 2: Phân biệt các loại thân: (15’)

Mục tiêu: phân biệt được các dạng thân đứng với nhau và với thân leo, bị.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Treo tranh vẽ phĩng to hình 13.3

“Các loại thân”. Hướng dẫn học sinh quan sát.

Yêu cầu HS mang vật mẫu đặt lên bàn, đối chiếu với hình phân cây thành các nhĩm theo :

+ Vị trí của thân cây trên mặt đất ; nằm sát đất hay cao so với mặt đất ? Độ cao so với mặt đất bằng bao nhiêu ?

+ Độ cứng mềm của thân cây ?

+ Sự phân cành của thân : cĩ cành hay khơng cĩ cành ?

-Quan sát theo hướng dẩn.

Cá nhân đọc thơng tin. Thảo luận nhĩm hồn thành bảng.

→ HS mang vật mẫu đặt lên bàn, đối chiếu với hình phân cây thành các nhĩm theo :

Một phần của tài liệu ủa cái gì đây? (Trang 42 - 43)