III. Tiến trình 1 KTSS (1’)
1/ Ổn định: KTSS(1’)
2/ KTBC: (4’) Thân to ra do đâu? Muốn xác định tuổi đoạn gỗ già cưa ngang người ta dựa vào đặc điểm nào?
3/ Bài mới:
Tuần 9
Tiết 17 Ngày soạn: 2309/2010
* Vào bài: (1’) Hãy nêu cấu tạo và chức năng của mạch gỗ và mạch rây? Làm thế nào để chứng minh được mạch gỗ vận chuyển nước và muối khống, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ?
* Hoạt động 1: Chứng minh nước và muối khống vận chuyển nhờ mạch gỗ: (20’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Cho các nhĩm đem thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn để giáo viên kiểm tra cho cac nhĩm trình bày lại cách làm thí nghiệm ở nhà
- Các nhĩm nhận xét bổ sung - Giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm của mình để so sánh và đánh giá
- Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa.
- Giáo viên chỉ ra những nguyên nhân mà các nhĩm làm thí nghiệm khơng thành cơng
- Hướng dẫn học sinh cắt lát mỏng qua cành của nhĩm quan sát bằng kính lúp (kính hiển vi) - Giáo viên phát cho mỗi nhĩm đã chuẩn bị hướng dẫn học sinh bĩc vỏ cành
Yêu cầu học sinh chỉ ra trên thân cây chỗ bị nhuộm màu? Nước và muối khống được vận chuyển qua phần nào của thân? Gv Gọi đại diện các nhĩm báo cáo
GV Nhận xét, bổ sung hồn thiện kiến thức
- Để 2 cành hoa màu trắng vào 2 chậu A và B, chậuA đựng dung dịch màu hồng , chậu B để nước. Cho cả lớp quan sát kết quả thí nghiệm của nhĩm mình
Hs Thực hiện
- Học sinh quan sát và so sánh thí nghiêm của mình
Cánh hoa thay đổi màu sắc.
- Các bọt khí bám vào cuống, hoặc mực cĩ cặn
Hs cắt lát mỏng và quan sát dưới kính hiển vi
- Các nhĩm nhận 1 cành cây bĩc vỏ trả lời câu hỏi
Phần bị nhuộm trên thân cây đĩ là mạch gỗ Nước và muối khống vận chuyển nhờ mạch gỗ - Các nhĩm khác nhận xét bổ sung HS chú ý và rút ra kết luận