Ngày soạn:02/11/08 Ngày giảng: 09/12/08
Tiết 29: THỰC HÀNH: KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học học sinh cần:
-Hiểu và nắm vững cơ cấu kinh tế biển của hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Bộ ( Duyên hải miền Trung) bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuơi trồng và đánh bắt thủy sản, làm muối, du lịch và dịch vụ biển.
-Nâng cao kĩ năng đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết khơng gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Bộ
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- HS chuẩn bị máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam .
- At lát Địa lí Việt Nam.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:1/ Ổn định : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới:
Mở bài: GV yêu càu HS cần phải hồn thành trong giờ học : Làm xong bài 1,bài 2 trang 100 SGK .
GV nĩi rõ cách thức tiến hành để đạt kết quả cao.
Bài tập số 1:
HĐ 1: cá nhân – nhĩm
Bước 1: HS dựa vào các hình 24.3, 26.1 hoặc Át lát Địa lí Việt Nam kết hợp kiến thức đã học, hồn thành bài tập 1 trang 100 SGK.
Gợi ý:
+ Kinh tế biển gồm các ngành gì?
+ Sự thống nhất và khác biệt giữa 2 vùng phía Bắc và phía Nam dãy núi Bạch Mã Bước 2: Các nhĩm trao đổi kết quả bài làm, bổ sung cho nhau.
Bước 3: Đại diện các nhĩm trình bày kết quả, xác định trên bản đồ treo tường các địa danh ( mỗi nhĩm trình bày một ý của bài tập)
- GV chuẩn kiến thức .
Nhận xét: Duyên hải miền trung cĩ tiềm năng kinh tế biển rất lớn.
Bài tập số 2:
HĐ 2: cá nhân / nhĩm
Bước 1: HS xữ lí số liệu : cộng sản lượng hai vùng thành tổng sản lượng của Duyên hải Miền Trung , chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối.
Trả lời các câu hỏi của bài tập số 2 trong SGK
Bước 2: Cá nhân trong nhĩm trao đổi kết quả bài làm , bổ sung kết quả cho nhau. Bước 3: Đại diện nhĩm phát biểu, giáo viên chuẩn kiến thức.
Sản lượng thủy sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ: Tồn vùng Duyên
hải miền Trung Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Thủy sản nuơi trồng 100% 58,4 41,6
Thuyr sản khai thác 100% 23,8 76,2
a/ So sánh:
- Sản lượng nuơi trồng ở Bắc Trung Bộ lớn hơn Duyên hải Nam Trung Bộ: Gấp 1,4 lần Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Sản lượng thủy sản khai thác của Duyên hải Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ rất nhiều: gấp 3,2 lần Bắc Trung Bộ.
b/ Giải thích:
Duyên hải Nam Trung Bộ;
- Cĩ nguồn thủy sản phong phú hơn Bắc Trung Bộ, cĩ hai trong 4 ngư trường trọng điểm lớn của cả nước, cĩ nhiều cá to cĩ nguồn gốc biển khơi.
- Người dân cĩ truyền thống – kinh nghiệm lâu đời về đánh bắt thủy sản.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật được trang bị hiện đại, cơng nghiệp chế biến thực phẩm phát triển mạnh.
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Sắp xếp các cảng biển thuộc Duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Cửa Lị, Nha Trang, Đà Nẵng, Cam Ranh, Dung Quất, Qui Nhơn.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Hs tiếp tục hồn thành bài tập.
Ngày soạn:09/12/08 Ngày giảng:12/121/08
Tiết 30: VÙNG TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học học sinh cần:
-Hiểu được Tây Nguyên cĩ vị trí địa lí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng của nước ta.
-Thấy đước vùng cĩ nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển kinh tế -xã hội . Đây là vùng sản xuất nơng sản hàng hĩa xuất khẩu lớn của cả nước -Biết phân tích bản đồ, bản thống kê.
-Cĩ kĩ năng phân tích số liệu, kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư- xã hội của vùng.
-Cĩ ý thức trách nhiệm trong vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn, tài nguyên du lịch, giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên. - At lát Địa lí Việt Nam.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:1/ Ổn định : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra:
a/ Nêu dẫn chứng chứng tỏ rằng Duyên hải Nam Trung Bộ cĩ tiềm năng kinh tế biển lớn hơn Bắc Trung Bộ.
b/ Sắp xếp các cảng biển thuộc Duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Cửa Lị, Nha Trang, Đà Nẵng, Cam Ranh, Dung Quất, Qui Nhơn.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào h 28.1, At lát Địa lí Việt Nam :
-Xác định vị trí giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên. So với các vùng khác vị trí vùng cĩ đặc điểm gì đặc biệt?
-Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí.
Bước 2: HS phát biểu- Gv chuẩn xác kiến thức.
H Đ2: Cá nhân / nhĩm
Bước 1: HS dựa vào h 28.1, At lát Địa lí Việt Nam hồn thành phiếu học tập ( phụ lục) Gợi ý: các giải pháp khắc phục khĩ khăn: +Bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn.
+Xây dựng các hồ chứa nước.
+Chọn lọc các giống cây con thích hợp.
Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ- Gv chuẩn xác
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
-Ngã 3 biên giới giữa Việt Nam- Lào- Campuchia.
-Khơng giáp biển.
-Vị trí chiến lược về kinh tế quốc phịng.
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: nguyên thiên nhiên:
-Địa hình:Cao Nguyên xếp tầng. -Khí hậu: mát mẻ, cĩ một mùa khơ kéo dài khốc liệt.
-Tài nguyên:
+ Đất ba dan chiếm 60 % diện tích đất ba dan cả nước.
+ Rừng chiếm diện tích và trữ lượng lớn nhất.
kiến thức. Chuyến ý:
H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: HS dựa vào bảng 28.2, At lát Địa lí Việt Nam kênh chữ mục III:
-Cho biết Tây Nguyên cĩ những dân tộc nào? Địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc ?
-So sánh một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của Tây Nguyên với cả nước và đề ra các giải pháp quan trọng để nâng cao mức sống của nhân dân một cách bền vững.
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức.
-Tiềm năng thủy điện khá.
-Khống sản: Bơ xít cĩ trữ lượng lớn.
-Giàu tiềm năng du lịch.
III/ Đặc điểm tự nhiên – xã hội:
-Tây Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người.
-Thưa dân nhất nước ta.
-Đời sống dân cư cịn khĩ khăn, đang được cải thiện.
-Giải pháp:
+ Ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ đất, rừng, động vật quí hiếm.
-Đẩy mạnh xĩa đĩi giảm nghèo, đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Chọn ý đúng hoặc đúng nhất trong câu sau:
Ý nào khơng thuộc các tiềm năng lớn của Tây Nguyên:
A/ Đất đỏ ba dan thích hợp phát triển cây cơng nghiệp, đặt biệt là cà phê. B/ Rừng cĩ diện tích và trữ lượng rất lớn.
C/ Thủy điện chiếm 21 % trữ lượng cả nước chỉ sau Tây bắc.
d/ Sinh học đa dạng: Cịn nhiều thú quí hiếm, nhiều lâm sản đặc hữu.
Đ/ Tài nguyên du lịch hấp dần: du lịch sinh thái do khí hậu cao nguyên mát mẻ, phong cảnh đẹp ( nổi tiếng Đà Lạt)
E/ Mùa khơ kéo dài, sâu sắc.