HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1/ Bài tập trong SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA 9 (Trang 79 - 84)

1/ Bài tập trong SGK.

V/ PHỤ LỤC:

Tiết 41: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒVỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤTCỦA NGÀNH THỦY SẢN TÌNH HÌNH SẢN XUẤTCỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học học sinh cần:

- Hiểu đầy đủ hơn về thế mạnh sản xuất thủy sản của Đơng bằng sơng Cửu Long. - Củng cớ và phát triển các kĩ năng: Xử lí sớ liệu thớng kê, vẽ và phân tích biểu đờ. - Xác lập mới quan hệ giữa các điều kiện với phát triển sản xuất của Đơng bằng sơng

Cửu Long.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ nơng, lâm, ngư nghiệp Việt Nam. - At lát Địa lí Việt Nam.

- Thức kẻ, bút chì, hợp màu.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:1/ Ổn định : 1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra:

2/ Bài mới: Các em đã biết Đơng bằng sơng Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, đây còn là vùng sản xuất và xuất khẩu nhiều thủy sản. Để hiểu rõ hơn về ngành này chúng ta làm bài thực hành về tình hình sản xuất của ngành thủy sản của Đơng bằng sơng Cửu Long.

HĐ1: Cả lớp

- Giáo viên cho cả lớp đọc nợi dung của bài tập 1, xác định yêu cầu của bài tập. - Giáo viên hỏi: Để làm được bài tập này ta phải tiến hành những bước nào? ( Xử lí

sớ liệu: Chuyển từ giá trị tương đới thànhgiá trị tương đới để lập báng sớ liệu mới, sau đó mới vẽ biểu đờ.)

- GV yêu cầu học sinh tính tỉ lệ: chia lớp thành 6 nhóm, mỡi nhóm tính mợt sớ liệu, sau đó yêu cầu các nhóm đọc kết quả để ghi thành bảng sớ liệu mới.

Sản lượng thủy sản năm 2002( %)

Loại Đơng bằng sơng Cửu Long Đơng bằng sơng Hờng Cả nước

Cá biển khai thác 41,5 4,6 100

Cá nuơi 58,4 22,8 100

Tơm nuơi 76,8 3,9 100

HĐ2: Làm việc cá nhân

Bước 1: Gv yêu cầu mợt học sinh vẽ biểu trên bảng, các học sinh khác vẽ biểu trong vở ( dựa vào bảng sớ liệu đã có)

Bước 2: Các học sinh quan sát biểu đờ trên bảng, đới chiêu để cùng nhau chỉnh sửa biểu đờ đã vẽ ( Học sinh có thể vẽ biểu đờ cợt chờng hoặc biểu đờ hình tròn)

Yêu cầu: Biểu đờ phải chính xác, đẹp, có đủ tên biểu đờ và bảng chú giải. HĐ3: Làm việc theo nhóm.

Bước 1: Học sinh thảo luận để trả lời các câu hỏi của bài tập 2. Có thể chia lớp thành 6 nhóm hoặc nhóm theo bàn, hai bàn chuẩn bị mợt câu hỏi.

- Nhóm 1,2 chuẩn bị câu a. - Nhóm 3,4 chuẩn bị câu b. - Nhóm 5,6 chuẩn bị câu c.

Bước 2: Các nhóm trình bày kết quả trước lớp, Gv giúp học sinh chuẩn xác kiến thức.

IV/ CỦNG CỐ:

Gv tở chức cho học sinh đánh giá kết quả làm việc của nhau.

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Ơn tập và làm đề cương theo câu hỏi để tiêt 42 ơn tập.

Ngày soạn:02/03/09 Ngày giảng03/031/09

Tiết 42: ƠN TẬP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học học sinh cần hiểu và trình bày được:

- Tiềm năng phát triển kinh tế của Đơng Nam Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long. - Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng, những vấn đề tồn tại và các giải lháp khắc khĩ

khăn.

- Vai trị của vùng kinh tế trọng điểm phía nam đối với phát triển kinh tế của cả hai vùng.

- Cĩ kĩ năng so sánh, phân tích,vẽ biểu đồ hình cột, trịn.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam; hành chính Việt Nam; kinh tế Việt Nam. - At lát Địa lí Việt Nam.

- Các phiếu học tập.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:1/ Ổn định : 1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra: Kiểm tra đề cương học tập của học sinh 3/ Bài mới:

Nêu nhiệm vụ giờ ơn tập: hệ thống hĩa kiến thức từ bài 31 đến bài 37. Vẽ thành thạo biểu đồ hình cột, hình trịn.

HĐ1: cá nhân.

1.GV gọi 2-3 học sĩnhác định vị trí, giới hạn lãnh thổ của hai vùng kinh tế.Nêu rõ ý nghĩa vị trí địa lí của mỗi vùng.

2. Học sinh tự sắp xếp tên các tỉnh của từng vùng, của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. HĐ2: Nhĩm.

Bước 1: Chia lớp làm 3 nhĩm: Nhĩm 1: Phiếu học tập số 1 Nhĩm 2: Phiếu học tập số 2 Nhĩm 3: Phiếu học tập số 3

Bước 2: Các nhĩm làm việc theo phiếu học tập và cử người lên báo cáo.

Bước 3: Đại diện các nhĩm trình bày kết quả, các nhĩm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.

IV/ ĐÁNH GIÁ:

Gv cùng HS đánh giá cho điểm kết quả làm việc của các nhĩm. IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Ơn tập các nội dung đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

V/ PHỤ LỤC:

Phiếu học tập số 1:

1/ Xác định trên bản đồ các trung tâm cơng nghiệp của Đơng Nam Bộ, Chức năng chuyên ngành của từng trung tâm? Tại sao cơng nghiệp của Đơng Nam Bộ lại phát triển mạnh.

2/ Kể tên các cây troịng, vật nuơicủa vùng Đơng Nam Bộ. thế mạnh trong sản xuất nơng nghiệp của vùng là gì? Dựa trên điều kiện nào?

3/ Tại sao Đơng Nam Bộ lại cĩ sức hút mạnh đầu tư nước ngồi? Xác định các tuyến giao thơng xuất phát từ thành phố Hồ Chí Minh.

Phiếu học tập số 2:

1/ Thế mạnh trong sản xuất nơng ngghiệp ở Đồng bằng sơng Cửu Longđược dựa trên điều kiện gì? Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ởđồng bằng này.

2/ tại sao ngành chế biến lương thực , thực phẩm ở Đồng bằng sơng Cửu Long phát triển mạnh.

3/ Vùng kinh tế trọng điểm phía namcĩ vai trị trong việc phát triển kinh tế xã hộicủa Đơng Nam bộ và đồng bằng sơng Cửu Long.

Phiếu học tập số 3:

Cử 2 học sinh bảng vẽ 2 loại biểu đồ khác nhau. HS 1: làm bài tập 1 trang 134 SGK.

HS2: làm bài 3 trang 123 SGK

Trong nhĩm 3chia làm 2 nhĩm nhỏ mỗi nhĩm nhỏ làm 1 loại bài tập BẢNG HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC

Các yếu tố Vùng Đơng Nam Bộ Vùng Đồng Bằng sơng Cửu Long

Vị trí giới hạn Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Khí hậu cận xích đạo nĩng ấm, đất ba dan, đất xám, thềm lục địa rộng nơng, biển ấm, nhiều dầu khí.

-Đất phù sa chiếm diện tích lớn. -Rừng ngập mặn lớn nhất cả nước, nĩng ẩm quanh năm, nguồn thủy sản lớn nhất nhất tồn quốc.

Dân cư xã hội Dân khá đơng, cĩ mức sống

cao nhất, đội ngũ lao động năng động, linh hoạt.

-Mặt bằng dân trí chưa cao. Thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hĩa. Các ngành kinh tế Cơng nghiệp Chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, dầu khí, cơng nghệ cao.

Chế biến lương thực thực phẩm Nơng

nghiệp

Thế mạnh: cây cơng nghiệp, cây ăn quả, nuơi trồng và đánh bắt thủy sản.

Thế mạnh: cây lương thực, cây ăn quả, nuơi vịt đàn, nuơi trịng và đánh bắt thủy sản, xuất khẩu gạo, thủy sản, hoa quả.

Dịch vụ

Phát triển mạnh, đa dạng. Xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.

Các trung tâm kinh tế

Tp Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu.

Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.

Ngày soạn:09/03/09 Ngày giảng:10/03/09

Tiết43: KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học học sinh cần:

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA 9 (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w