Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
HĐ 3: Cặp/ nhĩm Bước 1:
HS dựa vào Atlat địa lí Việt Nam ( trang 15), tranh ảnh, kết hợp kênh chữ và kiến thức đã học:
- Chứng minh rằng biển nước ta giàu cĩ về hải sản.
- Đọc tên các bãi cá, bãi tơm dọc bờ biển nước ta.
- Tình hình phát triển ngành đánh bắt, nuơi trồng hải sản, các trung tâm chế biến hải sản. - Tai sao cần ưu tiên phát triển hải sản khai thác
xa bờ?
Bước 3: HS phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến thức.
Chuyển ý: Đường bờ biển dài 3260 km, cĩ nhiều bãi tắm ổi tiếng, khu du lịch sinh thái đã thu hút nhiều khách du lịch trong nước và ngồi nước.
HĐ 4: Cá nhân/ cặp
Bước 1; HS dựa vào Atlat ( trang 20), tranh ảnh, kết hợp kiến thức đã học:
- Xác định vị trí các bãi biển, các vườn quốc gia dọc bờ biển và trên các đảo.
- Trình bày tình hình phát triển ngành du lịch biển-đảo.
- Nêu những giải pháp, xu hướng phát triển. Gợi ý:
- Những giải pháp:
+ Chống ơ nhiễm mơi trường biển. + Xây dựng cơ sở hạ tầng.
+ Nâng cao mức sống cho nhân dân.
- Xu hướng: Ngồi hoạt động tắm biển cịn phát triển các mơn thể thao: lướt ván, bĩng đá, bong ném, du thuyền.
Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ- GV chuẩn kiến thức.
II/ Phát triển tổng hợp kinh tế biển: biển:
1/ Khai thác nuơi trồng và chế biến hải sản:
-Trữ lượng hải sản lớn, chủ yếu là cá biển.
-Hình thức khai thác: Đánh ven bờ là chủ yếu, đánh bắt xa bờ cịn hạn chế.
-Nuơi trồng cịn quá ít.
-Hướng phát triển: Đẩy mạnh khai thác xa bờ, nuơi trồng hải sản, phát triển đồng bộ , hiện đại cơng nghiệp chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển đảo:
-Phát triển mạnh, chủ yếu là hoạt động tắm biển.
-Xu hướng: Pháy triển nhiều loại hình du lịch để khai thác tiềm năng to lớn về du lịch của biển đảo.