Vị trí địa lí và giới hạn của vùng:

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA 9 (Trang 38)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học học sinh cần:

-Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khĩ khăn về điều kiện tự nhiên và tài

-Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khĩ khăn về điều kiện tự nhiên và tài phát triển giữa hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ mơi trường, phát triển kinh tế - xã hội.

-Xác định trên bản đồ ranh giới của vùng; vị trí của một số tài nguyên quan trọng. -Phân tích, giải thích một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội.

-Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ và lược đồ.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam ; Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền níu Bắc Bộ. - At lát Địa lí Việt Nam.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:1/ Ổn định : 1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới:

Mở bài: Cho HS kể tên các vùng kinh tế nước ta.

GV giới thiệu về vùng Trung du và mền núi Bắc Bộ .

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ1: Cá nhân / cặp

Bước1: HS dựa vào SGK :

-Xác định vị trí của vùng ( ranh giới, tên các tỉnh thành thuộc vùng)

-Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí vùng.

Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ- GV chuẩn xác kiến thức.

Chuyển ý: Ngồi vị trí địa lí quan trọng, vùng cịn cĩ những đặc điểm tự nhiên nổi bật gì?

H Đ2: Cặp/ nhĩm

Bước 1: HS dựa vào H17.1 hoặc Át lát địa lí Việt Nam, bảng 17.1, kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết:

I/ Vị trí địa lí và giới hạn của vùng: vùng:

-Diện tích100.965km2, chiếm 30,7% diện tích cả nước. -Là vùng lãnh thổ rộng lớn. -Giao lưu thuận lợi với các tỉnh phía nam Trung Quốc,thượng Lào, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

-Cĩ vùng biển giàu tiềm năng du lịch và hải sản.

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA 9 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w