Miền Nam đấu tranh chống địch bình định, lấn chiếm

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi đại học môn lịch sử cực hay (Trang 120 - 122)

- Đánh nhanh thắng nhanh, chiếm các thành phố, thị xã nhằm tiêu

b. Miền Nam đấu tranh chống địch bình định, lấn chiếm

* Âm mu và thủ đoạn của Mĩ - nguỵ sau khi ký Hiệp định Pari

- Sau khi ký Hiệp định Pari hai tháng, 29/3/1973, toán lính Mĩ cuối cùng đã rời khỏi nớc ta. Nhng do nguỵ cha nhào, Mĩ còn duy trì đợc chính quyền tay sai ở miền Nam, nên chúng vẫn giữ lại hơn hai vạn cố vấn quân sự đội lốt dân sự, lập lại bộ chỉ huy quân sự trá hình, tiếp tục viện trợ kinh tế, quân sự cho nguỵ.

- Tiếp tục nhận viện trợ của Mĩ (tuy không bằng trớc), chính quyền nguỵ đã ngang nhiên phá hoại Hiệp định Pari. Chúng huy động hầu nh toàn bộ lực lợng tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, liên tiếp mở những cuộc hành quân “bình định lấn chiếm” vùng giải phóng, xoá bỏ hình thái “da báo” hình thành sau Hiệp định. Thực chất đó là hành động tiếp tục chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh” chống lại các lực lợng cách mạng và nhân dân ta ở miền Nam.

* Chủ trơng và thắng lợi của ta - Chủ trơng của ta

+ Một mặt ta thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp, mặt khác tích cực đấu tranh yêu cầu Mĩ thực hiện Hiệp định, bảo vệ thành quả cách mạng đã giành đợc. Trong cuộc đấu tranh chống bình định lấn chiếm trong những tháng đầu sau Hiệp định, ta đạt đợc một số kết quả nhất định. Tuy nhiên do ta quá nhấn mạnh đến hoà bình, hoà hợp, do ở địa phơng ta mất cảnh giác, không đánh giá hết âm mu phá hoại Hiệp định của địch, buông lỏng vũ khí, t tởng cách mạng bạo lực, chiến lợc tiến công..., nên trên một số địa bàn quan trọng ta bị mất đất, mất dân.

+ Nắm bắt tình hình trên, Đảng họp Hội nghị Trung ơng lần thứ 21 (7/1973) nhấn mạnh: bất kể trong tình huống nào, con đờng giành thắng lợi của cách mạng Việt Nam cũng là con đờng bạo lực, do đó phải nắm vững chiến lợc tiến công, kiên quyết đấu tranh trên 3 mặt trận quân sự, chính trị ngoại giao tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.

- Thắng lợi của ta:

+ Thắng lợi về quân sự: Nắm vững chủ trơng của Đảng , ngày 15/10/1973, Bộ chỉ huy các lực lợng vũ trang nhân dân giải phóng miền Nam Việt Nam đã ra lệnh cho quân và dân kiên quyết đánh trả những hoạt động đánh chiếm của địch.

Chấp hành lệnh của Bộ chỉ huy, từ cuối 1973, các lực lợng vũ trang giải phóng đã kiên quyết đánh trả những cuộc hành quân bình định lấn chiếm bảo vệ vùng giải phóng, đồng thời chủ động mở cuộc tiến công chúng tại những căn cứ xuất phát, mở rộng vùng giải phóng.

Cuối năm 1974 đầu năm 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông Xuân vào hớng Nam Bộ, trọng tâm là đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Quân ta đã giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch đánh đờng 14 - Phớc Long. Trong chiến dịch này (12/12/1974 - 6/1/1975), ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 3.000 địch, giải phóng đờng 14, thị xã và toàn tỉnh Phớc Long với 5 vạn dân. Sau chiến thắng này của ta, quân nguỵ phản ứng mạnh và đa quân để chiếm lại vùng mới giải phóng nhng đã thất bại. Còn Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực từ xa và đe doạ. Diễn biến đó của tình hình càng khẳng định thêm nhận định của Đảng về sự lớn mạnh và khả năng chiến thắng lớn của quân ta, về sự suy yếu và bất lực của quân nguỵ, về khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự là rất hạn chế của Mĩ.

- Về chính trị: Đấu tranh chính trị của ta nhằm vào mục tiêu đòi Mĩ - nguỵ thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Pari, đòi chúng thi hành các quyền tự do, dân chủ, đòi lật đổ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu.

- Về ngoại giao: Đấu tranh ngoại giao của ta nhằm tố cáo hành động của Mĩ - nguỵ vi phạm Hiệp định Pari, phá hoại hoà bình, hoà hợp dân tộc và nêu cao tính chính nghĩa cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

- Thắng lợi trên mặt trận lao động sản xuất ở vùng tự do: Nhân dân ta ở vùng giải phóng đã ra sức khôi phục và đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống và tăng nguồn dự trữ chiến lợc. Năm 1973, diện tích gieo trồng ở những vùng giải phóng đồng bằng sông Cửu Long tăng thêm 20% so với năm 1972. Nhờ sản xuất phát triển, mức đóng góp của nhân dân cho cách mạng cũng ngày càng tăng. Năm 1973, nhân dân khu 9 (Tây Nam Bộ) đóng góp 1,7 triệu giạ lúa (bằng 34.000 tấn), 6 tháng đầu năm 1974 đóng góp 2,4 triệu giạ (48.000 tấn)...Các ngành sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp, các mặt văn hoá, giáo dục, ytế cũng đợc đẩy mạnh.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi đại học môn lịch sử cực hay (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w