II. Phong trào dân chủ 1936-
7. Cao trào kháng Nhật cứu nớc
- Đầu 1945, cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bớc vào giai đoạn kết thúc. Trên chiến trờng Châu Âu, phát xít Đức bị bị quét sạch khỏi Liên xô, nhiều nớc Đông Âu đợc giải phóng. Quân Anh – Mĩ mở mặt trận thứ hai, nớc Pháp dợc giải phóng.
- ở Mặt trận Thái Bình Dơng, phát xít Nhật bị quân Anh – Mĩ tấn công dồn dập. Thực dân Pháp ở Đông Dơng nhân cơ hội cũng ngóc đầu dậy. Chúng ráo riot hoạt động, đợi khi quân Đồng minh kéo vào Đông Dơng đánh Nhật thì sẽ nổi dậy hởng ứng để giành lại dịa vị thống trị cũ. Mâu thuẫn đối kháng giữa Nhật và Pháp càng trở nên gay gắt.
- Tình thế thất bại gần kề của phát xít Nhật buộc chúng phải làm cuộc đảo chính lật đổ Pháp để độc chiếm Đông Dơng và trừ nguy cơ bị quân Pháp đánh vào sau lng khi quân Đồng Minh đổ bộ lên Đông Dơng.
Với những lý do trên, đêm 9/3/1945, Nhật bất ngờ đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dơng. Cuộc đảo chính diễn ra rất nhanh chóng, chỉ trong vài tiếng đồng hồ ngời Pháp ở Đông Dơng bị Nhật đánh đổ hoàn toàn.
* Chính sách cai trị của Nhật:
- Chính trị: Nhật đa ra chiêu bài “Việt Nam độc lập” nhng thực chất Nhật thay thế Pháp nắm mọi quyền hành ở Đông Dơng. Các võ quan Nhật giữ các chức thống đốc, thống sứ và khâm sứ thay cho ngời Pháp trớc đó. Viên cố vấn tối cao Nhật thay cho viên toàn Pháp ở Đông Dơng. Bọn thân Nhật Trần Trọng Kim đứng ra thành lập chính phủ mới, bù nhìn Bảo Đại đợc khoác chiếc áo “Quốc trởng”. Chúng trở thành những tên tay sai ngoan ngoãn của Nhật.
- Về quân sự: chúng thẳng tay đàn áp, chém giết đồng bào ta, tấn công vào căn cứ Việt Minh ở Việt Bắc, bắn giết giam cầm tra tấn, đánh đập, cớp bóc… Chúng am mu nhổ tận rễ các mầm mống cách mạng và gieo rắc không khí khủng bố, đàn áp khủng khiếp trong nhân dân.
- Kinh tế: Phát xít Nhật và lũ tay sai tiếp tục chính sách thu mua thóc tạ để phục vụ cho chiến tranh. Chúng còn bắt nhân dân ta nhổ lúa, hoa màu để trồng đay và thầu dầu Nạn đói vẫn kéo dài trầm trọng.…
Vì vậy, chỉ sau một thời gian ngắn, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của phát xít Nhật cũng nh bộ mặt tay sai bỉ ổi của bọn bù nhìn thân Nhật đã bị bóc trần. Những chính sách nói trên của phát xít Nhật và bè lũ tay sai đã làm cho đất nớc ta trở thành thuộc địa của Nhật, mâu thuẫn dân tộc phát triển hết sức gay gắt - đó là mâu thuẫn giữa nhân dân các dân tộc ở nớc ta với phát xít Nhật và bè lũ tay sai. Đánh Nhật cứu nớc trở thành nhiệm vụ bức thiết nhất của cách mạng n- ớc ta.
c. Chủ trơng của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp
- Ngay sau khi Nhật nổ súng lật Pháp (đêm 9/3/1945), Ban thờng vụ Trung - ơng Đảng đã họp mở rộng tại làng Đình Bảng (Từ Sơn- Bắc Ninh) do Tổng bí th Trờng Chinh chủ trì và ngày 12/3/1945, Hội nghị ra chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” với nội dung:
+ Chỉ thị đã xác định kẻ thù chính, cụ thể trớc mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dơng lúc này là phát xít Nhật.
+ Vì vậy phải thay đổi khẩu hiệu “ đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật” và đa ra khẩu hiệu “thành lập chính quyền cách mạng” để chống lại chính phủ bù nhìn thân Nhật - Trần Trọng Kim.
+ Phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa.
- Tiếp đó, Mặt trận Việt Minh ra "hịch" kêu gọi đồng bào toàn quốc đẩy mạnh cao trào kháng Nhật, cứu nớc.