Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế (195 4 1957)

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi đại học môn lịch sử cực hay (Trang 91 - 93)

- Đánh nhanh thắng nhanh, chiếm các thành phố, thị xã nhằm tiêu

b.Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế (195 4 1957)

1957)

* Hoàn thành cải cách ruộng đất

Đảng ta coi cải cách ruộng đất là nhiệm vụ trung tâm bởi vì có cải cách ruộng đất thắng lợi thì mới tạo điều kiện khôi phục tốt, nhanh chóng nâng cao đời sống của nhân dân, tạo điều kiện đa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội .

- Trong 2 năm (1954 - 1956) ta đã tiến hành tiếp 4 đợt cải cách ruộng đất trên toàn miền Bắc và thu đợc kết quả to lớn:

+Về mặt kinh tế: tính chung trong cả 5 đợt cải cách ruộng đất (một đợt trong kháng chiến), ta đã thu đợc 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 2 triệu nông cụ từ tay giai cấp địa chủ chia cho nông dân nghèo, thực hiện triệt để khẩu hiệu “Ngời cày có ruộng” .

+ Về mặt chính trị: cải cách ruộng đất đã đánh đổ đợc giai cấp địa chủ phong kiến, giải phóng hoàn toàn giai cấp nông dân khỏi ách áp bức bóc lột, đa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn.

- Tuy nhiên trong quá trình cải cách ruộng đất, chúng ta đã mắc một số sai lầm nh: đấu tố cả những địa chủ kháng chiến, những ngời có công với cách mạng thuộc tầng lớp trên, quy nhầm thành địa chủ một số nông dân, bộ đội, cán bộ, đảng viên ...phơng pháp đấu tố thì tràn lan, thô bạo, thiếu phân biệt đối xử. Những sai lầm mang tính “tả khuynh” đó đã nhanh chóng đợc Đảng và Chính phủ phát hiện và tiến hành sửa sai vào 1957.

- Mặc dù có những khuyết điểm nhng kết quả ý nghĩa mà cải cách ruộng đất mang lại là rất to lớn đó là: khối công nông liên minh đợc tăng cờng, bộ mặt miền Bắc sau cải cách và sửa sai đã thay đổi hẳn. Thắng lợi trên góp phần tích cực vào việc khôi phục kinh tế.

* Công cuộc khôi phục kinh tế

Công cuộc khôi phục kinh tế đợc toàn dân tích cực tham gia và triển khai trong tất cả các ngành:

- Về nông nghiệp: Nông dân hăng hái khai khẩn ruộng đất bỏ hoang, tăng thêm đàn trâu bò, nông cụ sản xuất. Hệ thống đê điều, kênh mơng, đập nớc bị địch phá hoại trong kháng chiến đã đợc sửa chữa. Nhờ những cố gắng đó, tính đến 1957, sản lợng nông nghiệp tăng vợt mức trớc chiến tranh. Nạn đói ở miền Bắc căn bản đợc giải quyết.

- Về công nghiệp: Giai cấp công nhân đã phát huy vai trò tiên phong của mình, kết hợp với sử dụng có hiệu quả viện trợ của các nớc anh em đã nhanh chóng khôi phục và mở rộng hầu hết các cơ sở công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp quan trọng (than Hòn Gai, dệt Nam Định, xi măng Hải Phòng, điện Hà Nội...), xây dựng thêm 50 nhà máy mới trong đó có: nhà máy gỗ cầu Đuống, diêm Thống Nhất, thuốc lá Thăng Long, cá hộp Hải Phòng, chè Phú Thọ...Đến cuối 1957, miền Bắc có tất cả 97 nhà máy, xí nghiệp do Nhà nớc quản lý.

- Giao thông vận tải: Khôi phục gần 700 km đờng sắt, trong đó có tuyến đ- ờng sắt Hà Nội - Lạng Sơn; sửa chữa và làm mới hàng nghìn km đờng ôtô; xây dựng lại và mở rộng nhiều bến cảng nh: Hải Phòng, Hòn Gai, Cẩm Phả, Bến Thuỷ...Đờng hàng không dân dụng đợc khai thông.

- Thủ công nghiệp và thơng nghiệp cũng từng bớc đợc phục hồi.

- Ngoài ra cũng trong thời gian này, Đảng và Nhà nớc ta còn đề ra nhiều chủ trơng biện pháp để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, tăng cờng khả năng phòng thủ đất nớc, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, mở rộng quan hệ ngoại giao.

Tóm lại, kinh tế của miền Bắc sau 3 năm tiến hành khôi phục đã đạt ngang mức trớc chiến tranh. Chế độ ngời bóc lột ngời ở nông thôn không còn nữa.

Thành phần kinh tế quốc doanh đợc củng cố và từng bớc lớn mạnh. Thắng lợi của kế hoạch này đã tạo tiền đề cho việc thực hiện những kế hoạch tiếp theo.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi đại học môn lịch sử cực hay (Trang 91 - 93)