Đặc điểm tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơnevơ (Hoàn cảnh nớc ta sau hiệp định Giơnevơ ?)

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi đại học môn lịch sử cực hay (Trang 88 - 89)

- Đánh nhanh thắng nhanh, chiếm các thành phố, thị xã nhằm tiêu

1.Đặc điểm tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơnevơ (Hoàn cảnh nớc ta sau hiệp định Giơnevơ ?)

cách mạng trong thời kỳ mới (1954 - 1975)

1. Đặc điểm tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơnevơ (Hoàn cảnh nớc ta sau hiệp định Giơnevơ ?) sau hiệp định Giơnevơ ?)

- Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dơng đợc ký kết đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp đối với 3 nớc Lào, Việt Nam Cămpuchia. Theo Hiệp định, để thực hiện hoà bình 2 bên phải tuyệt đối thi hành những điều khoản đã đợc ký kết.

+ Về phía ta: Chúng ta đã thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định, tiến hành tập kết chuyển quân và chuyển giao khu vực. Đồng thời đấu tranh mạnh mẽ yêu cầu Pháp thực hiện hiệp định. Kết quả 10/10/1954 quân ta đã tiếp quản thủ đô an toàn, tháng 22/5/1955 thực dân Pháp đã rút khỏi Cát Bà (Hải Phòng), miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng.

+ Đối với Pháp: Trớc khi rút thực dân Pháp đã tiến hành phá hoại các cơ sở kinh tế, máy móc, thiết bị, tài sản để gây khó khăn cho ta. Pháp cùng với Mỹ và Ngô Đình Diệm chỉ đạo bọn phản động tiến hành dụ dỗ, cỡng ép đồng bào công giáo vào Nam thực hiện âm mu chống phá cách mạng về sau. ở Miền Nam, giữa tháng 5/1956 Pháp đã rút hết quân viễn chinh về nớc, khi còn nhiều điều khoản hiệp định có liên quan đến nhiệm vụ của họ cha đợc thi hành, trong đó có điều khoản về việc tổ chức hiệp thơng tổng tuyển cử ở 2 miền Nam, Bắc Việt Nam. Pháp đã trút bỏ trách nhiệm thi hành những điều khoản còn lại của hiệp định cho Mỹ - Diệm, kế tục chúng ở Miền Nam, là những lực lợng ngoan cố và trắng trợn trong âm mu phá hoại hiệp định Giơnevơ.

+ Về phía Mỹ - Diệm: Mỹ đã từng bớc gạt Pháp và tay sai của Pháp ra khỏi miền Nam Việt Nam thay tay sai của mình là Ngô Đình Diệm thực hiện độc chiếm miền Nam sau đó là toàn Đông Dơng. Mỹ muốn biến miền Nam trở thành một thuộc địa kiểu mới, một căn cứ quân sự nhằm ngăn chặn phong trào cộng sản ở Đông Nam á. Thực hiện âm mu này, Mỹ đã lôi kéo một số nớc nh: Thái Lan, Philíppin, úc, Anh, Pháp ...để thành lập khối Liên minh quân sự Đông Nam á (SEATO) vào 9/1954 và đặt miền Nam dới sự bảo trợ của khối này.

Đối với chính quyền bù nhìn tay sai Ngô Đình Diệm, để thực hiện âm mu của quan thầy Mỹ đã ra sức phá hoại Hiệp định Giơnevơ, từ chối hiệp thơng với Việt Nam dân chủ cộng hoà về việc tổ chức tổng tuyển cử tự do để thống nhất Việt Nam. Âm mu của chính quyền Diệm là muốn chia cắt lâu dài Việt Nam, xây dựng Miền Nam thành quốc gia riêng biệt. Vì vậy, 10/1955, Ngô Đình Diệm bày ra trò “trng cầu dân ý” phế truất Bảo Đại và lên làm tổng thống; tổ chức bầu cử, lập Quốc hội lập hiến (3/1956), ban hành Hiến pháp “Việt Nam cộng hoà” (10/1956).

Với những việc làm trên của Mĩ – Diệm đã thể hiện âm mu của chúng là chia cắt lâu dài miền Nam Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự, một thuộc địa kiểu mới thậm chí trở thành một phần lãnh thổ của Mĩ.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi đại học môn lịch sử cực hay (Trang 88 - 89)