Bối cảnh trong nớc

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi đại học môn lịch sử cực hay (Trang 47 - 49)

II. Phong trào dân chủ 1936-

b.Bối cảnh trong nớc

* Khó khăn: Sau cách mạng tháng Tám, chính quyền cách mạng non trẻ của ta phải đơng đầu với rất nhiều khó khăn, thách thức cụ thể:

Chỉ 10 ngày sau khi cách mạng Tháng Tám thành công, quân đội của các n- ớc Đồng Minh đã lần lợt kéo vào nớc ta.

+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Tởng Giới Thạch ồ ạt vào Hà Nội và hầu khắp các tỉnh. Núp dới danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân Tởng nuôi dã tâm: tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dơng, phá tan Việt Minh, lật đổ chính quyền cách mạng lập ra chính quyền phản động làm tay sai cho chúng. Vì vậy, khi kéo vào nớc ta chúng kéo theo bọn tay sai thuộc các tổ chức: Việt Nam quốc dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam cách mạng đồng minh hội (Việt Cách). Dựa vào Tởng, bon tay sai đã dựng chính quyền phản động ở một số nơi nh: Yên Bái, Vĩnh Yên, Móng Cái. Hàng ngày chúng gây ra những vụ cớp bóc, giết ngời, kích động quần chúng chống lại chính quyền cách mạng.

+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, cũng dới danh nghĩa Đồng Minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân đội của đế quốc Anh đã dọn đờng cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc Đông Dơng.

Lợi dụng tình hình trên, các lực lợng phản động ở Miền Nam nh Đại Việt, Tơrốtxkít, bọn phản động trong các giáo phái ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp, ra sức chống phá cách mạng.

+ Trên đất nớc ta lúc đó còn 6 vạn quân Nhật. Trong khi chờ giải giáp, một bộ phận đã thực hiện lệnh của đế quốc Anh cầm súng chống lại lực lợng ta, tạo điều kiện cho Pháp mở rộng chiếm đóng.

- Khó khăn về kinh tế:

+ Nền kinh tế nớc ta chủ yếu là nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Chính sách cớp bóc, vơ vét của Pháp, Nhật đã dẫn tới nạn đói cuối 1944 đầu 1945 vẫn cha đợc khắc phục. Tiếp đó, nạn lụt tháng 8/1945 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, sau đó lại hạn hán kéo dài, làm cho 50% diện tích đất không cày cấy đợc. Sản xuất công nghiệp đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá cả tăng vọt. Nạn đói mới đang đe doạ nghiêm trọng đến đời sống nhân dân.

+ Ngân sách của Trung ơng chỉ còn 1.230.000đ, trong đó một nửa là rách không lu hành đợc. Nhà nớc lại cha kiểm soát đợc ngân hàng Đông Dơng. Trong khi đó bọn Tởng tung tiền “quan kim”, “quốc tệ” đã mất giá ra thị trờng càng làm cho nền tài chính thêm rối loạn.

- Về văn hoá:

Các di sản văn hoá lạc hậu của chế độ thực dân, phong kiến để lại rất nặng nề: trên 90% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội nh mê tín dị đoan, rợu chè, cờ bạc, nghiện hút...còn rất phổ biến.

KL: Khó khăn của ta lúc này là rất lớn nó trực tiếp đe doạ sự tồn vong của chính quyền cách mạng, cha bao giờ đất nớc ta đứng trớc nhiều khó khăn nh vậy, vận mệnh đất nớc nh “Ngàn cân treo sợi tóc

* Thuận lợi:

- Nhân dân lao động đã giành đợc quyền làm chủ và bớc đầu đợc hởng những quyền lợi do chính quyền cách mạng đem lại nên vô cùng phấn khởi và gắn bó với chế độ mới.

- Đảng ta đã nắm đợc chính quyền trong cả nớc, trở thành một đảng lãnh đạo hợp pháp. Có lãnh tụ Hồ Chí Minh luôn vững tay lái đa con thuyền cách mạng Việt Nam vợt qua sóng gió thác ghềnh.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi đại học môn lịch sử cực hay (Trang 47 - 49)