Chủ trơng chiến lợc của ta trong Đông Xuân 1953-

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi đại học môn lịch sử cực hay (Trang 71 - 74)

- Mục b ý1 phần II (khái quát)

c.Chủ trơng chiến lợc của ta trong Đông Xuân 1953-

- Chủ trơng chiến lợc của ta trong Đông Xuân 1953 - 1954 là: Tập trung lực lợng mở những cuộc tấn công vào những hớng quan trọng về chiến lợc mà địch tơng đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc địch phải bị động phân tán lực lợng đối phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, do phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng.

- Phơng châm tác chiến chung cho toàn bộ cuộc tiến công là: tích cực, chủ động, cơ động và linh hoạt; đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, chắc thắng thì đánh cho kỳ thắng, không chắc thắng thì kiên quyết không đánh.

d. Diễn biến:

* Những cuộc tấn công lớn của ta trớc chiến dịch Điện Biên Phủ:

+ Thực hiện chủ trơng đã vạch ra, 11/1953 ta đã tập trung lực lợng tấn công lên Tây Bắc giải phóng Lai Châu buộc địch phải điều 6 tiểu đoàn Âu - Phi tinh nhuệ ở đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cờng Điện Biên Phủ. Nh vậy, Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của địch sau đồng bằng Bắc Bộ.

+ Đầu tháng 12/1953, phối hợp với quân giải phóng Pa thét Lào ta tấn công địch ở Trung Lào giải phóng thị xã Thà Khẹt và toàn tỉnh Khăm Muộn, uy hiếp

Sênô. Nava buộc phải điều thêm lực lợng từ Bắc Bộ sang Trung Lào để thành lập một tập đoàn cứ điểm ở Sênô. Sênô trở thành nơi tập trung quân thứ 3 của địch .

+ Đầu 1954, khi địch mở chiến dịch đánh vào vùng tự do của ta ở liên khu V, ta mở chiến dịch Tây Nguyên. Ngày 5/2/1954, ta giải phóng thị xã Kon tum, quét sạch quân địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng 16.000 km2, với 20 vạn dân, Địch phải bỏ dở cuộc tấn công ở đồng bằng Liên Khu V, vội điều lực lợng từ Nam Bộ và Bình - Trị - Thiên lên Tây Nguyên, tổ chức thành hai tập đoàn cứ điểm An Khê, Plâycu và một số cứ điểm ở nam Tây Nguyên. Nh vậy, đây đã trở thành nơi tập trung binh lực thứ 4 của địch.

+ Cũng vào thời gian trên, bộ đội ta phối hợp với bộ đội Lào mở cuộc tấn công vào Thợng Lào giải phóng lu vực sông Nậm Hu, truy kích địch đến sát Luông Phabang. Thừa lúc địch hoang mang, một bộ phận quân ta tiến lên phía bắc giải phóng hoàn toàn tỉnh Phong Xa Lì. Khu giải phóng Sầm Na của bạn nối liền với khu Tây Bắc của ta. Địch phải gấp rút tăng cờng lực lợng cho Luông Phabang và Mờng Sài, biến đây trở thành nơi tập trung binh lực thứ 5 của địch.

Phối hợp chặt chẽ với mặt trận chính diện, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh ở vùng sau lng địch, đánh phá giao thông, sân bay, kho tàng của địch nhằm cho địch phải phân tán thêm lực lợng.

Nh vậy: địch đã phải phân tán thành 5 nơi để đối phó với ta. Điều đó chứng tỏ kế hoạch Nava bớc đầu đã bị phá sản. Từ chỗ chỉ giữ thế chủ động chiến lợc trên toàn bộ chiến trờng chính Bắc bộ, giờ đây ta đã tiến lên giữ thế chủ động chiến lợc trên toàn bộ chiến trờng Đông Dơng. Những thắng lợi đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho ta tiến lên mở trận quyết chiến chiến lợc ở Điện Biên Phủ để giành thắng lợi quyết định.

* Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: - Âm mu của địch:

+ Phát hiện sự di chuyển lực lợng chủ lực của ta lên hớng Tây Bắc, từ 20/11/1953, Nava cho 6 tiểu đoàn Âu - Phi tinh nhuệ nhảy dù xuống Điện Biên Phủ, nhằm bảo vệ Tây Bắc, Thợng Lào và để phá cuộc tiến công đông xuân của ta. Không đạt đợc âm mu trên, ngày 3/12/1953, Nava quyết định xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh, chấp nhận cuộc quyết chiến chiến lợc tại đây, sẵn sàng “nghiền nát” bộ đội chủ lực của ta. Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Nava.

+ Thực hiện âm mu trên, quân địch tập trung mọi cố gắng, tăng cờng phòng thủ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Cho đến đấu 3/1954, lực lợng địch ở Điện

Biên Phủ là 16.200 tên, gồm những đơn vị bộ binh, pháo binh, công binh, xe tăng, không quân vào loại tinh nhuệ nhất ở Đông Dơng. Lực lợng địch đợc bố trí thành một hệ thống phòng ngự mạnh, gồm 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu, đợc trang bị những vũ khí hiện đại...Vì vậy, Pháp - Mỹ coi tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là "pháo đài không thể công phá", nếu chủ lực Việt Minh tấn công thì sẽ không tránh khỏi thất bại.

- Chủ trơng của ta: Muốn đập tan đợc kế hoach Nava tiến tới chấm dứt chiến tranh thì phải tiêu diệt Điện Biên Phủ. Ngày 6/12/1953, Bộ chính trị Trung ơng Đảng họp và nhận định:

+ Đây là một tập đoàn cứ điểm mạnh nhng lại có cái yếu cơ bản đó là bị cô lập, xa Hà Nội chỉ tiếp tế và tiếp viện bằng đờng hàng không.

+ Bộ đội ta đã trởng thành, có thể đánh đợc một “tập đoàn cứ điểm”; Hậu phơng của ta đang tiến hành cải cách ruộng đất, tinh thân nhân dân phấn khởi, ta có thể khắc phục đợc khó khăn về đờng xá, vận tải tiếp tế.

Trên cơ sở nhận định trên, Đảng ta đã hạ quyết tâm mở chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Diễn biến: Trải qua 3 đợt.

+ Đợt 1 (Từ 13 - 17/3/1954): quân ta tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc (gồm cứ điểm Độc Lập và Bản Kéo) diệt và bắt sống 2000 địch, phá huỷ 26 máy bay.

+ Đợt 2 (30/3 - 26/4): Quân ta đồng loạt tấn công các cứ điểm phía đông của phân khu trung tâm (gồm các cứ điểm E1, D1, C1, C2, A1...). Ngay trong đêm 30/3, ta chiếm các đồi E1, D1, Chu nghia xa hoi. Riêng đồi A1 hai bên giành nhau từng tấc đất. Cho đến 4/4/1954, ta và địch mỗi chiếm giữ một nửa

quả đồi. Sáng 9/4/1954, địch phản kích chiếm lại đồi Chu nghia xa hoi. Sau 4 ngày chiến đấu, mỗi bên chiếm một nửa quả đồi. Trong khi đó quân ta khép chặt vòng vây xung quanh khu trung tâm bằng một hệ thống giao thông haò, tiến sát sân bay Mờng Thanh, cắt đứt con đờng tiếp tế duy nhất bằng đờng không của địch. Đế quốc Mỹ tăng viện gấp cho Pháp gần 100 máy bay oanh tạc, chiến đấu và gần 50 máy bay vận tải.

+ Đợt 3 (từ 1/5 - 7/5/1954): Bộ đội ta đánh các điểm cao còn lại ở phía đông. Trớc nguy cơ bị tiêu diệt, địch định tổ chức thành 3 cánh quân, phá vòng vây tháo chạy sang Lào vào đêm 7/5/1954. Nhng chúng cha kịp thực hiện thì vào lúc 18h 45phút ngày 6/5, tiếng nổ của khối bộc phá nặng 1000 kg đặt trong lòng đồi A1 là hiệu lệnh tổng công kích của quân ta. 17h30 ngày 7/5/1954, tớng

Đờ Cáxtơri và toàn bộ tham mu tập đoàn cứ điểm bị bắt. Gần một vạn quân địch ra hàng.

Sau 56 ngày đêm chiến đấu liên tục, mãnh liệt của quân đội ta, chiến dịch Điện Biên Phủ đã hoàn toàn thắng lợi.

- Kết quả và ý nghĩa:

+ Kết quả: Chiến thắng Điện Biên Phủ ta đã diệt và bắt sống 16.200 tên, trong đó có 1 thiếu tớng; hạ 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, cơ sở vật chất kỹ thuật.

+ ý nghĩa:

• Chiến thắng đã đập tan kế hoạch Nava, nỗ lực cuối cùng của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông Dơng.

• Chiến thắng Điện Biên Phủ đã có ảnh hởng lớn đến kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao của ta ở Hội nghị Giơnevơ. Thực dân Pháp và các nớc tham dự đã cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nớc Đông Dơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Chiến thắng Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơ nevơ đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông Dơng.

• Chiến thắng Điện Biên Phủ đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi đại học môn lịch sử cực hay (Trang 71 - 74)