Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ (194 6 1954)

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi đại học môn lịch sử cực hay (Trang 55 - 58)

1. Đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ 1946 -1954

a. Tại sao Đảng ta và Hồ Chủ Tịch lại phát động cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ? chống thực dân Pháp ?

- Chúng ta muốn hoà bình để xây dựng đất nớc nên phải nhân nhợng ký các hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ớc 14/9/1946 với thực dân Pháp. Một mặt nhân dân ta kiên trì đấu tranh chính trị hoà bình yêu cầu Pháp thực hiện hiệp định, đồng thời tích cực chuẩn bị lực lợng, đề phòng tình thế bất trắc do thực dân Pháp gây ra.

- Song thực dân Pháp đã bội ớc, từng bớc lấn tới xâm lợc. Ngày 20/11/1946, thực dân Pháp giành quyền thu thuế với ta ở cảng Hải Phòng, rồi xung đột với lực lợng vũ trang của ta. Ngày 24/11/1946, chúng bắn đại bác vào các khu phố ở Hải Phòng. Tiếp đến là chiếm thành phố Hải Phòng (27/11/1946). Tại Hà Nội, ngày 17/12/1946 Pháp cho quân bắn đại bác và súng cối vào phố Hàng Bún, chiếm cơ quan Bộ Tài chính và Bộ Giao thông công chính, gây ra các vụ xung đột ở cầu Long Biên, khu Cửa Đông, phố Yên Ninh...Ngày 18/12/1946 chúng đã gửi tối hậu th buộc chính phủ ta phải giải tán lực lợng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm sát thủ đô cho chúng.

- Trớc hành động xâm lợc của thực dân Pháp, nhân dân ta chỉ có một con đ- ờng là cầm vũ khí đứng lên kháng chiến để bảo vệ độc lập, tự do. Vì vậy, Ban thờng vụ Trung ơng Đảng đã họp vào 18 và 19/12/1946 quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. Đêm ngày 19/12/1946, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi đồng bào cả nớc kháng chiến và đợc truyền đi trong cả nớc ngày 20/12/1946.

b. Nội dung của đờng lối kháng chiến

* Những văn kiện thể hiện đờng lối kháng chiến của Đảng

Để đa kháng chiến đến thắng lợi, ngay từ đầu Đảng và Hồ Chủ Tịch đã kịp thời vạch ra đờng lối kháng chiến để lãnh đạo cuộc chiến đấu của nhân dân ta. Đờng lối kháng chiến đợc hình thành dần dần từng bớc thể hiện qua các văn kiện lich sử và tác phẩm sau:

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (20/12/1946) nêu lên t tởng cơ bản của chiến tranh nhân dân, chiến tranh toàn dân. Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tiếng gọi của non sông đất nớc, là mệnh lệnh cách mạng tiến công, giục giã và soi đờng, chỉ lối cho mọi ngời dân Việt Nam đứng dậy cứu nớc.

- Ngày 22/12/1946, Ban thờng vụ Trung Ương Đảng ra bản chỉ thị Toàn dân kháng chiến, nêu lên một cách khái quát những nội dung cơ bản về đờng lối của cuộc kháng chiến nh: mục đích, tính chất, chính sách, cách đánh, chơng trình kháng chiến…

- Trờng Chinh với cơng vị Tổng bí th đã viết nhiều bài đăng trên báo Sự thật

để giải thích và phát triển đờng lối kháng chiến của Đảng về các vấn đề: Chúng ta đánh ai? đánh để làm gì? Tính chất của cuộc kháng chiến...Kháng chiến về các mặt quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá Các bài viết đã đ… ợc tập hợp và in thành tác phẩm “ Kháng chiến nhất định thắng lợi” phát hành vào 9/1947.

Cả 3 văn kiện quan trọng trên đã nêu lên đờng lối kháng chiến của Đảng và Hồ Chí Minh. Đó là đờng lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh và nhất định thắng lợi.

- ý nghĩa: Đờng lối kháng chiến trên của Đảng là ngọn cờ cổ vũ, dẫn dắt quân và dân ta tiến lên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ.

* Phân tích những nội dung cơ bản của đờng lối kháng chiến

- Kháng chiến toàn dân: Có nghĩa là toàn dân kháng chiến, toàn dân đánh giặc và theo khẩu hiệu “Mỗi ngời dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài”. Trong đó lấy lực lợng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đờng lối này xuất phát từ truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, từ mục đích của cuộc kháng chiến và xuất phát từ quan điểm “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của chủ nghĩa Mác- Lênin, từ t tởng chiến tranh nhân dân của Hồ Chủ Tịch và từ chủ trơng kháng chiến toàn diện trờng kỳ, tự lực cánh sinh.

- Kháng chiến toàn diện: Bao gồm tất cả các mặt: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá...Sở dĩ phải kháng chiến toàn diện vì địch đánh ta toàn diện. Hơn nữa ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc nên phải xây dựng toàn diện. Mặt khác ta chủ tr- ơng kháng chiến toàn dân nên phải kháng chiến toàn diện là để tạo điều kiện cho mọi ngời dân đều có thể tham gia kháng chiến tuỳ theo khả năng của mình.

- Kháng chiến trờng kỳ: Xuất phát từ chỗ so sánh lực lợng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệnh, địch mạnh hơn ta cả về quân sự, kinh tế. Ta chỉ hơn địch về mặt tinh thần và có chính nghĩa do đó ta phải có thời gian để chuyển hoá lực l- ợng làm cho địch yếu dần. Ta càng đánh càng mạnh, đến một lúc nào đó ta mạnh hơn địch sẽ tiến lên đánh bại địch.

- Tự lực cánh sinh: Vì ta hiểu rõ mối quan hệ giữa yếu tố chủ quan và khách quan. Yếu tố chủ quan bao giờ cũng giữ vai trò quyết định nhất. Vì vậy cuộc đấu tranh của nhân dân ta phải do nhân dân ta thực hiện là chính. Mặc dầu vậy ta vẫn coi trọng sự hỗ trợ từ bên ngoài. Mặt khác lúc đầu ta bị bao vây cô lập nếu không tự lực cánh sinh cũng không dựa vào ai đợc.

Nhận xét: Đờng lối kháng chiến trên nhằm phát huy sức mạnh toàn dân, toàn diện của dân tộc, khắc phục những nhợc điểm của ta về mặt vật chất, về kỹ thuật để vừa đánh địch vừa bồi dỡng sức ta khiến ta càng đánh càng mạnh để làm thay đổi tơng quan lực lợng giữa ta và địch cuối cùng giành thắng lợi hoàn toàn.

Câu5 (3đ): Vì sao nhân dân ta phải tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954); nêu đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp ?

TL: - Mục a ý 1 phần II

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi đại học môn lịch sử cực hay (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w