Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')

Một phần của tài liệu giáo án lớp 1 tuần 9-16 chuẩn (Trang 111 - 114)

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')

- Kể tên các công việc em thờng làm ở nhà để

giúp đỡ gia đình ? - tự nêu

- Tại sao phải giúp đỡ gia đình ?

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')

- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài - HS đọc đầu bài

3. Hoạt động 3: Biết cách phòng tránh đứt tay (7')

- Hoạt động theo cặp - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và nêu các

bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì ? Dự kiến điều có thể xảy ra với mỗi bạn ?

- Bạn thì dùng dao cắt hoa quả có thể gây đứt tay, bạn thì làm vỏ cốc có thể bị thuỷ tinh cắm vào tay chân, bạn thì để đèn trong màn đi ngủ có thể gây cháy màn...

Chốt: Khi dùng dao hoặc những đồ dễ vỡ phải cẩn thận, nên để những vật nh vậy tránh xa tầm tay trẻ em.

- Theo dõi * Nghỉ giải lao.

4. Hoạt động 4: Không chơi gần lửa, chất gây cháy (10')

- Hoạt động nhóm - Treo tranh ở hình 31 SGK, yêu cầu các

nhóm quan sát và đóng vai thể hiện lời nói hành động phù hợp với tình huống trong mỗi tranh ?

- HS tự nêu các cách ứng xử của mình.

- Nếu câu hỏi để nhóm khác nhận xét bạn: Nếu là em, em sẽ ứng xử nh thế nào ? Em rút ra điều gì qua cách ứng xử của bạn ?

- HS tự trả lời - Nếu có lửa cháy em sẽ phải làm gì ? Em có

biết số điện thoại cứu hoả không ?

- Gọi ngời lớn giúp ..., số điện thoại cứu hoả là 114.

Chốt: Không để đèn dầu, vật dễ cháy trong nhà, tránh xa vật, nơi dễ cháy, khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận...

- theo dõi

5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5') - Chơi trò chơi cứu hoả

- Nhận xét giờ học.

Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2005

Tiếng Việt

Bài 62: ôm, ơm (T126)

I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức:

- HS nắm đợc cấu tạo của vần “ôm, ơm”, cách đọc và viết các vần đó.

2. Kĩ năng:

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Bữa cơm.

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài:ăm, âm. - đọc SGK.

- Viết: ăm, âm, nuôi rtằm, hái nấm. - viết bảng con.

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.

3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)

- Ghi vần: ôm và nêu tên vần. - theo dõi.

- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.

- Muốn có tiếng “tôm” ta làm thế nào?

- Ghép tiếng “tôm” trong bảng cài. - thêm âm t trớc vần ôm.- ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc

tiếng. - cá nhân, tập thể.

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác

định từ mới. - con tôm

- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “ơm”dạy tơng tự.

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.

- cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: chó đốm.

5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ

- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.

Tiết 2

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong

tiếng, từ gì?. - vần “ôm, ơm”, tiếng, từ “con tôm, đống rơm”.

2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,

không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể.

3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng

gọi HS khá giỏi đọc câu. - các bạn dân tộc đi học. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần

mới, đọc tiếng, từ khó.

- luyện đọc các từ: thơm. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.

4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)

- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết.

5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)

- Treo tranh, vẽ gì? - cả nhà ăn cơm - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Bữa cơm

- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng. - tập viết vở. 7.Hoạt động7: Củng cố – dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: em, êm.

Toán

Tiết 54: Luyện tập (T75)

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố các phép tính cộng, trừ phạm vi 8

2. Kĩ năng: Làm tính cộng, trừ trong phạm vi 8 thành thạo.

3. Thái độ: Say mê học toán.

II- Đồ dùng:

Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4.

III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Đọc bảng cộng, trừ phạm vi 8? - Tính: 5+3 = ...., 8 - 3 =...

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')

3. Hoạt động 3: Luyện tập (20')

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài - Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và

trừ, đổi chỗ các số trong phép cộng. - HS tự nêu yêu cầu, tính nhẩm và chữa bài. Bài 2: Ghi đề bài: - HS nêu cách làm, làm vào vở, đổi bài

nhau để chữa.

Bài 3: Tính: - HS tự làm và đọc kết quả.

Bài 4: Treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát nêu bài toán ?

- Yêu cầu HS viết phép tính phù hợp với đề toán.

Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu.

- Có 8 quả táo lấy đi 2 quả còn mấy quả ? (8-2 = 6). Hay: Có 6 quả táo trong làn, 2 quả táo ở ngoài, hỏi tất cả có mấy quả ? (6+2=8)

- quan sát và nêu cách làm bài, sau đó làm và chữa bài.

4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5') - Chơi thi ghép phép tính nhanh. - Nhận xét giờ học

- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Phép cộng phạm vi 9

Đạo đức(thêm)

Ôn bài : Đi học đều và đúng giờ.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cần phải đi học đúng giờ.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về thực hiện đi học đúng giờ, các việc cần làm để đi học đúng giờ. đi học đúng giờ.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác thực hiện việc đi học đúng giờ.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Bạn nào trong câu chuyện hôm trớc đi học không đúng giờ? Vì sao? - Bạn nào trong câu chuyện đáng khen?

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.

3.Trả lời câu hỏi (15’)

- Đi học đúng giờ có lợi gì? ( đợc nghe cô giáo giảng bài từ đầu, đợc truy bài cùng các bạn ).…

- Đi học không đúng giờ có hại gì? ( không theo dõi đợc bài cô giáo giảng, không đợc học tập đầy đủ, ).…

- Để đi học đúng giờ em cần làm những công việc gì? ( dậy sớm, ăn sáng nhanh, ).…

Một phần của tài liệu giáo án lớp 1 tuần 9-16 chuẩn (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w