Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)

Một phần của tài liệu giáo án lớp 1 tuần 9-16 chuẩn (Trang 29 - 34)

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đối với anh chị em phải c xử thế nào? - Đối với em nhỏ ta phải c xử nh thế nào?

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.

3.Trả lời câu hỏi (5’) - HS hoạt động cá nhân.

- Có nên tranh giành đồ ăn và đồ chơi với em nhỏ không? Vì sao? ( không nên tranh giành với em, phải nhờng nhịn em nhỏ hơn mình).

- Có nên cãi lời anh chị không? Vì sao? ( không nên cãi lời anh chị, phải vâng lời anh chị vì anh chị lớn hơn mình).

Chốt: Phải biết vâng lời anh chị, nhờng nhịn em nhỏ.

4.Xử lí tình huống (20’) - HS hoạt động nhóm.

- Em đang học bài thì em của em muốn em đa đi chơi em sẽ xử lí nh thế nào? Vì sao? ( chơi cùng em một lúc rồi học, học xong thi chơi với em, )…

- Đi học về thấy chị đang bận rộn nấu cơm giúp mẹ em sẽ làm gì? Vì sao? ( cùng chị giúp mẹ nấu cơm, hỏi chị xem con việc gì để mình cùng làm, )… - Mẹ mua cho hai anh em đồ chơi mới rất đẹp, em của em muốn chơi, em sẽ làm nh thế nào? Vì sao? ( chơi cùng em cho vui, cho em chơi trớc, )…

- Em của em rất thích học, em ấy muốn em chỉ cho cách đọc các âm mới em sẽ xử lí nh thế nào? Vì sao? ( dạy em cùng học, cho em mợn sách, )…

- Mẹ em đang nấu cơm mà em của em cứ đòi mẹ bế, em sẽ xử lí nh thế nào? Vì sao? ( dỗ dành cho em nín, giúp mẹ nấu cơm để mẹ bế em, .)…

- Cho HS liên hệ bản thân trong tuần vừa qua đã thực hiện lễ phép vâng lời anh chị nh thế nào? Đã nhờng nhịn em nhỏ ra sao?

Chốt: Tuyên dơng em thực hiện tốt, nhắc nhở em thực hiện cha tốt lần sau cần cố gắng. 5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (3’) - Đọc lại phần bài học. - Nhận xét giờ học. Toán (Thêm) Ôn tập phép trừ trong phạm vi 4 I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu rõ bản chất phép trừ, thấy mối quan hệ phép cộng và phép trừ.

2. Kĩ năng: Thực hiện phép trừ trong phạm vi 4 thành thạo.

3. Thái độ: Say mê học tập.

II- Đồ dùng:

Giáo viên: Bảng phụ có chép một số bài toán.

III- Hoạt động dạy học chính:1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')

- Tính: 4 - 1 = ...; 3 - 1 = ...; 4 - 2=... - Tính bảng con

2. Hoạt động 2: Giới thiệu (2')

3. Hoạt động 3: Ôn và làm VBT trang 41 (20')

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - tự nêu yêu cầu - Cho HS làm vở, gọi HS yếu, TB chữa

bài - làm tính vào vở và chữa bài

- Gọi HS nhận xét.

Chốt: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- nhận xét bài của bạn

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - tự nêu yêu cầu - Cho HS làm vở, gọi HS yếu, TB chữa

bài

- làm vào vở và chữa bài - Gọi HS nhận xét.

Chốt: Viết kết quả cho thẳng cột số. - nhận xét bài của bạn

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS làm vở, gọi HS khá chữa bài - làm vào vở và chữa bài

- Gọi HS nhận xét.

Chốt: Phải tính trớc có kết quả mới so sánh số để điền dấu.

- nhận xét bài của bạn

Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - viết phép tính thích hợp - Gọi HS khá giỏi nêu bài toán, từ đó

yêu cầu HS viết phép tính cho phù hợp. - làm vào vở và chữa bài

- Gọi HS nhận xét, nêu phép tính khác? - nhận xét bài của bạn có thể viết hai phép tính: 3+ 1 = 4 hoặc 1 + 3 = 4

4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5') - Nhận xét giờ học.

- Về nhà tự nêu phép trừ trong phạm vi 3 và thực hiện trừ.

Tiếng Việt (thêm) Ôn tập giữa kì I.

I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức:

- HS nắm đợc cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm u, i, y, o, cách đọc và viết các âm đó.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn cho HS đọc, viết thành thạo các vần có kết thúc bằng âm u, i, y, o, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần đó.

3.Thái độ:

- Hăng say học tập môn Tiếng Việt.

II. Đồ dùng:

-Giáo viên: Bảng có ghi sẵn các vần có kết thúc bằng âm u, i, y, o, tiếng, từ có chứa âm đó.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: đọc lại một số vần đã ôn. - đọc SGK. - Viết: kì diệu, già yếu. - viết bảng con.

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.

3. Hoạt động 3: Ôn tập( 25’)

- Tiếp tục cho HS rèn đọc các vần đã học ( những em buổi sáng cha đợc đọc).

- lần lợt từng học sinh lên bảng đọc - Tập trung rèn cho HS yếu. - luyện đọc cá nhân.

- Các tiếng, từ có chữa vần đang ôn

cũng luyện đọc tơng tự. - luyện đọc tiếng, từ. - Còn thời gian cho HS đọc bài trong

SGK. - đọc bài mà GV yêu cầu.

- Đọc cho HS viết vở các tiếng từ : nô đùa, xa kia, trỉa đỗ, ngói mới, ngà voi, vui vẻ, đồi núi, múi bởi, ngựa gỗ, cái phễu.

- HS viết vở.

- Thu và chấm một số vở. - còn lại các em đổi vở cho nhau để chấm.

4.Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần đang ôn. - Nhận xét giờ học.

Thứ t ngày 9 tháng 11 năm 2005Tiếng Việt Tiếng Việt Kiểm tra định kì lần 1. Nhà trờng phát đề. Toán Tiết 39: Luyện tập (T57) I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố phép trừ, tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính.

2. Kĩ năng: Trừ thành thạo trong phạm vi 3,4

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II- Đồ dùng:

Giáo viên:Tranh phục vụ bài 5

III- Hoạt động dạy học chính:1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')

- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4, 3 - ba em đọc

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu tiết học.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (27'

Bài 1: Gọi HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài

- làm vào SGK và chữa bài.

Bài 2: Gọi HS nêu cách làm bài ? - tính rồi ghi kết quả vào hình tròn Yêu cầu HS làm và chữa bài ? - cá nhân chữa bài, em khác nhận xét

Bài 3: Nhắc cách tính ?

Chốt: Tính từ trái sang phải.

- lấy 4 -1, đợc bao nhiêu lại trừ đi 1, rồi ghi kết quả.

Bài 4: Yêu cầu HS tính kết quả phép tính, so sánh 2 kết quả rồi điền dấu ?

Chốt: Cần tính trớc khi điền dấu.

- làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét

Bài 5: Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh tự nêu đề toán ?

a) Có ba con vịt đang bơi, 1 con bay đến, hỏi tất cả có mấy con ? đến, hỏi tất cả có mấy con ?

Từ đó viết phép tính cho thích hợp ? 3 + 1 = 4 Phần b: Tơng tự - Em nào có phép tính khác? 1 + 3 = 4 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5') - Nhận xét giờ học. - Đọc lại bảng trừ 3, 4

Tiếng Việt (thêm)

Chữa bài và trả bài kiểm tra giữa kì 1.

I. Mục tiêu:

- HS rút kinh nghiệm sau bài kiểm tra, nhận ra điểm yếu của bản thân để lần sau cố gắng.

II. Đồ dùng:

- Bài kiểm tra của HS đã chấm và nhận xét của mình.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:

- Nhận xét bài đọc của HS , nhắc nhở em điểm kém cố gắng lần sau. - Nhận xét bài kể chuyện của HS khá giỏi, nhắc nhở em lần sau cố gắng. - Nhận xét bài viết của HS , chỉ ra lỗi các em hay nhần vần, âm từ.

- Đọc lại những vần, từ mà HS hay viết nhầm để các em viết bảng con cùng ôn lại cách đọc, cách viết.

- Trả bài thi cho HS xem điểm, và giáo viên lấy điểm vào sổ. - Nhận xét giờ học

Tự nhiên - xã hội (thêm) Ôn bài: Con ngời và sức khoẻ.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về bài 10.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về nêu tên các bộ phận của cơ thể và kĩ năng tiến hành các hoạt động đúng để bảo vệ cơ thể. hành các hoạt động đúng để bảo vệ cơ thể.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác thực hiện những hoạt động có lợi cho cơ thể.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Cơ thể chúng ta tham gia những hoạt động nào? - Nêu những hình thức nghỉ ngơi của cơ thể?

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.

3. Trả lời câu hỏi và làm vở bài tập.(20’) - HS hoạt động cá nhân.

- Hằng ngày em thờng tham gia những hoạt động nào? ( học tập, vui chơi, ăn ngủ nghỉ, )…

- Em thích những hoạt động nào? ( học tập, múa hát, ăn, vui chơi, )…

- Kể tên những hoạt động vui chơi mà en thích? ( em thích chơi đu quay, nhảy dây, pôkêmon, đồ hàng, )…

- Để tránh cho cơ thể quá mệt mỏi chúng ta phải làm gì? ( nghỉ ngơi, ngủ)

- Nêu những hình thức nghỉ ngơi em thờng làm? ( ngồi nghỉ, uống nớc giải khát, xem ti vi, tắm biển, )…

- Ngoài những lúc ngủ, nghỉ để cơ thể khoẻ mạnh em còn làm gì? ( tập thể dục) - Cho HS làm vở bài tập trang 9: HS tự nêu yêu cầu sau đó tô màu và trng bày bài trớc lớp.

Chốt: Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ là : thể thao, vui chơi vừa sức phù hợp thời tiết, bơi lội, đá cầu.

-Thế nào là đi đúng t thế? Em hãy thực hiện điều đó? ( đi lng thẳng, chân bớc thẳng, )…

- Thế nào là ngồi học đúng t thế? Em hãy thực hiện điều đó? ( thẳng lng, đầu hơi cúi, khoảng cách từ mặt đến bàn 25 - 30cm)

- Cả lớp quan sát và nhận xét cách đi, ngồi học của bạn.

Chốt: Nhận xét em nào thực hiện đúng t thế nhất sẽ có lợi cho sức khoẻ và sự phát triển của cơ thể.

5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5’) - Thi kể tên các hoạt động nhanh. - Nhận xét giời học.

Toán (thêm)

Ôn tập về Phép trừ phạm vi 4.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép trừ trong phạm vi 4.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 4.

3. Thái độ: Yêu thích học toán.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Hệ thống bài tập.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 1 tuần 9-16 chuẩn (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w