- Emđã thực hiện điều đó ra sao? ( HS tự liên hệ bản thân).
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về kể tên một số vật có thể gây nguy hiểm khi ở nhà.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về nhận biết một số vật trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây nóng, bỏng và cháy.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về kể tên một số vật có thể gây nguy hiểm khi ở nhà. nhà.
3. Thái độ: Có ý thức không sử dụng hoặc nghịch những vật dễ gây nguy hiểm.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Những vật nào có thể gây đứt tay? - Vật nào dễ gây cháy?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Trả lời câu hỏi và làm bài tập.(15’)
- Khi tiếp xúc với những vật sắc, nhọn, dễ gây đứt tay em cần phải làm gì? ( lấy bông băng sạch bó vết thơng lại, ).…
- Có nên nghịch những vật nh thế không? ( không nên nghịch).
- Em làm gì để phòng tránh cháy nổ khi ở nhà một mình? ( không nghịch bếp, bàn là , ).…
- Làm gì để phòng điện giật khi em ở nhà một mình? ( không nghịch phích điện, đồ dùng có sử dụng điện ).…
- Làm gì để phòng bị nóng bỏng khi em ở nhà một mình? ( không nghịch bật lửa, bếp, phích nớc nóng, ).…
- Cho HS làm vở bài tập trang 13.
Chốt: Khi ở nhà một mình các em không nên nghịch hay sử dụng những đồ dùng dễ gây nguy hiểm nh chai lọ, bếp bàn là, dao thớt…
3.Xử lí tình huống.(15’)
- Em xẽ làm gì khi sử dụng dao để gọt hoa quả xong? ( cần dùng cẩn thận, có ngời lớn ở gần ).…
- Khi em giúp mẹ rót nớc nóng vào phích em sẽ làm nh thế nào để phòng bị bỏng? ( rót nơc từ từ, nêu nặng quá nhờ ngời lớn rót hộ).
- Khi làm vỡ chai lọ thuỷ tinh sành sứ em sẽ làm gì để phòng bị đứt tay chân? ( dùng chổi quét và hót sạch, không dùng tay để nhặt mảnh vỡ ).…
- Mẹ đang là quần áo mà em bé cứ chơi ở gần đấy, em sẽ làm gì để em bé không bị bỏng? ( bế em ra chỗ khác chơi).
- Khi đang chơi ở nhà mà phát hiện ra nhà bên cạnh có đám cháy em sẽ làm gì? ( báo ngời lớn, gọi cứu hoả 114).
Chốt: Khi gặp hoả hoạn các em cần gọi ngời lớn giúp hoặc gọi cứu hoả 114.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’) - Choi trò gọi cứu hoả.
- Nhận xét giời học.
Toán (thêm)
Ôn tập về phép cộng phạm vi 9.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng trong phạm vi 9.