- Là bộ phận ở rìa phía nam của lục địa.
A Mục tiêu: sau bài này giúp học sinh
- Biết đợc đây là khu vực tập trung dân c đông đúc và mật độ dân số lớn nhất Thế giới
- Hiểu rõ dân c Nam á chủ yếu theo ấn Độ giáo, Hồi giáo, Tôn giáo có ảnh hởng đến phát triển kinh tế – xã hội ở Nam á
- Hiểu biết các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển nhất
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lợc đồ, phân tích bảng số liệu thống kê để nhận biết và trình bày đợc Nam á có đặc điểm dân c: tập trung dân đông và mật độ dân số lớn nhất Thế giới. Và rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ.
B. Ph ơng pháp : Thảo luận + Nêu vấn đề + Đàm thoại. C.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bản đồ phân bố dân c Châu á.
- Lợc đồ phân bố dân c Nam á.
- Một số hình ảnh về tự nhiên, kinh tế các nớc khu vực Nam á. 2. Học sinh:
- Tìm hiểu đặc điểm dân c, kinh tế các nớc khu vực Nam á.
- Su tầm tranh ảnh về các hoạt động kinh tế – xã hội khu vực Nam á.
D.Tiến trình trên lớp:
I. ổ n định tổ chức:
1. Nam á có mấy miền địa hình? Nêu đặc điểm của mỗi miền?
2. Em có nhận xét gì về sự phân bố lợng ma ở khu vực Nam á? Giải thích đặc điểm lợng ma của 3 địa điểm: Se-ra-pun-đi, Mun-tan, Mum-bai.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:Là trung tâm của nền văn minh cổ đại phơng Đông, từ thời kỳ xa xa Nam á đã đợc ca ngợi là khu vực thần kỳ của những truyền thuyết và huyền thoại là một á lục địa nằm trong lục địa rộng lớn Châu á, mà vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ có sức hấp dẫn mạnh mẽ với du khách nớc ngoài. Đây cũng là nơi có tài nguyên thiên nhiên giàu có, khí hậu đới gió mùa là cơ sở của tiềm năng lớn cho nền công nghiệp nhiệt đới. Vì vậy ảnh hởng đến đặc điểm của dân c, trình độ phát triển kinh tế của các nớc trong khu vực.:
2. Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản
Hoạt động 1:
Gv: Dựa vào bảng 11.2 em hãy kể tên 2 khu vực đông dân
nhất Châu á?
Hs: Đông á, Nam á
Gv: Em có nhận xét gì về số dân ở khu vực Nam á?
Hs: Tính mật độ dân số Nam á so sánh với mật độ dân số một số các khu vực Châu á
Đông á: 127,8 ngời/km2
Trung á: 0,01 ngời/km2
Nam á: 302 ngời/km2
Tây Nam á 40,8 ngơì/km2
Đông Nam á: 117,5 ngời/km2
Gv: Trong 2 khu vực Đông á và Nam á khu vực nào có mật độ dân số cao hơn?
Hs: Nam á
Gv: Em có xét gì về mật độ dân số khu vực Nam á?
Gv: Em có nhận xét gì về sự phân bố dân c ở khu vực Nam
á?
Gv: Các siêu đô thị tập trung phân bố ở đâu? tại sao có sự
phân bố đó?
Hs: Ven biển, điều kiện tự nhiên thuận lợi, có ma
Gv: Khu vực Nam á là nơi ra đời của những tôn giáo nào?
Hs: ấn Độ giáo, Phật giáo
Gv: Dân c Nam á chủ yếu theo tôn giáo nào?
1. Dân c :
- Là một trong ngững khu vực đông dân của Châu á
- Mật độ dân số cao nhất trong các khu vực Châu á: 302 ng- ời/km2 (2001)
- Dân c phân bố không đồng đều: tập trung ở các khu vực đồng bằng và khu vực có ma - Dân c chủ yếu theo ấn Độ giáo, Hồi giáo
Hs: 83% dân số theo ấn Độ giáo
Gv: Tôn giáo có ảnh hởng lớn đến tình hình kinh tế – xã hội
ở Nam á
Giới thiệu đền Tat Ma-han: do vua Sagihal cho xây dựng để tởng nhớ hoàng hậu Mumtaz Mahal
Hoạt động2:
Hs: trình bàykhái quát những nét lịch sử khu vực Nam Á Gv: Hớng dẫn học sinh quan sát hình 11. 3 và nêu nhận xét
về tiện ghi sinh hoạt: nhà ở, đờng xá vây dựng nh thế nào?
Hs: nghèo, thô sơ
Gv: Hớng dẫn học sinh quan sát hình 11. 4 và nêu nhận xét
về diện tích canh tác, hình thức lao động, trình độ sản xuất nh thế nào?
Hs: Diện tích nhỏ, đơn giản, trình độ sản xuất nhỏ
Gv: Hoạt động kinh tế nào là phổ biến ở khu vực Nam á?
Hs: nông nghiệp lạc hậu
Gv: Trong các quốc gia khu vực Nam á quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất?
Gv: Công nghiệp ấn Độ có trình độ phát triển nh thế nào?
Gv: Nông nghiệp có sự thay đổi diệu kỳ nh thế nào?
Gv: Cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng” ở ấn Độ là gì?
Hs: “Cách mạng xanh” là cuộc cải cách tiến hành trong
ngành trồng trọt....
“Cách mạng trắng” là sự tập trung và ngành chăn nuôi
Gv: Dịch vụ phát triển nh thế nào? chiếm tỉ lệ nh thế nào
trong GDP?
Thảo luận nhóm theo bàn:
Gv nêu yêu cầu: Qua bảng 11. 2 em hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của ấn Độ? sự chuyển dịch đó phản ánh xu hớng phát triển kinh tế nh thế nào?
Hs: đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Gv: Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch đó? Hs: giành độc lập xây dựng nền kinh tế tự chủ, xây dựng
nền công nghiệp hiện đại.
2. Đặc điểm kinh tế xã hộị
- Tình hình chính trị – xã hội trong khu vực thiếu ổn định - Các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển: chủ yếu là sản xuất nông nghiệp
- ấn Độ là nớc có nền kinh tế phát triển nhất khu vực:
+ Công nghiệp có nhiều ngành đạt trình độ cao, sản lợng công nghiệp đứng thứ 10 trên Thế giới
+ Nông nghiệp đạt đợc những thành tựu lớn: cung cấp đủ lơng thực , thực phẩm cho nhân dân và xuất khẩu
+ Dịch vụ cũng đang phát triển chiếm 48 % GDP (2001)
IV.Củng cố:1. Đánh dấu X vào câu trả lời em cho là đúng nhất:
Đến nay, vấn đề có vai trò rất lớn đối với tình hình chính trị ở Nam á vẫn là vấn đề:
Dân tộc Tôn giáo
2. Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ dân số (2001) của khu vực Châu á và biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong của ấn Độ (1995, 1999, 2001) V.Dặn dò:+ Học bài, làm bài tập 1 sách giáo khoa
+ Hoàn thành bài tập trong vở bài tập Địa lý 8
+ Chuẩn bị bài mới:Tìm hiểu vị trí địa lý, tên các quốc gia thuộckhu vực Đông áTìm hiểu đặc điểm về địa hình, khi hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiêncủa khu vực.
Ngày soạn:4/12/2009
Tiết 14: Bài 12 đặc điểm tự nhiên khu vực đông á
A.Mục tiêu: Qua bài này giúp học sinh:
- Biết đợc vị trí địa lý, tên các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông á.
- Biết đợc các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự hiên của khu vực.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh tự nhiên, xây dựng mối liên hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên trong khu vực.