- Bị chia cắt bởi các núi chạy ra biển thành khu vực
Tiết 36 Bài 30: thực hành: đọc bản đồ địa hình Việt Nam
A- Mục tiêu: sau bài học này giúp học sinh
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam
- Nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ
- Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ
B- Ph ơng pháp : Thảo luận + Trực quan...C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Atlat địa lí Việt Nam
2. Học sinh:
- Tập bản đồ lớp 8
- Atlat địa lí Việt Nam
D- Tiến trình trên lớp:I- ổ n định tổ chức: I- ổ n định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ:
1. Địa hình nớc ta chia thành mấy khu vực? Xác định giới hạn các khu vực trên bản đồ. Cho biết cấu trúc địa hình miền Bắc nớc ta có những gì?
2. Nêu đặc điểm địa hình từng khu vực?
III- Bài mới: 1- Giới thiệu: 1- Giới thiệu:
Địa hình nớc ta rất phức tạp. Chỉ trên một tuyến đờng ngắn, các dạng địa hình đã thay đổi nhanh chóng theo các chiều Đông, Tây, Nam, bắc. Tiết thực hành hôm nay sẽ giúp các em nắm vững các đơn vị địa hình cơ bản khi đi theo các tuyến cắt ngang hoặc dọc
2- Triển khai bài:
Hoạt động chung:
Câu1: Sự phân hoá địa hình từ Tây sang Đông theo vĩ tuyến 220Bắc
Gv: Hớng dẫn HS căn cứ vào lợc đồ địa hình Việt Nam và Atlat Việt Nam tìm vĩ tuyến
220Bắc, quan sát theo hớng từ Tây sang Đông để trả lời nội dung trong sách giáo khoa và lập thành bảng thống kê sau:
Các dãy núi Các dòng sông
1. Pu Đen Đinh 2. Hoàng Liên Sơn 3. Con Voi
4. Cánh cung Sông Gâm 5. Cánh cung Ngân Sơn 6. Cánh cung Bắc Sơn Đà Hồng, Chảy Lô Gâm Cầu Kì Cùng
Gv: Theo vĩ tuyến 220B từ Tây sang Đông vợt qua các khu vực có đặc điểm, cấu trúc địa hình nh thế nào?
Hs: - Vợt qua các dãy núi lớn và các sông lớn của Bắc Bộ
Câu2: Sự phân hoá địa hình theo chiều Bắc – Nam
Gv: Hớng dẫn HS: tuyến cắt dọc kinh tuyến 1080Đ từ móng cái qua vịnh Bắc Bộ và kết thúc ở vùng biển Nam Bộ. Chỉ phân tích tìm hiểu từ dãy Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết
Gv: Có mấy cao nguyên? tên, độ cao? Hs: - Cao nguyên Kon Tum: cao >1400 m
- Cao nguyên Đắc Lắc: cao <1000 m
- Cao nguyên Mơ Nông và Di Linh: cao >1000 m
Gv: Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này?
Hs: - Là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào macma vào thời kì Tân Kiến Tạo.
Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẻ với bazan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri
- Do độ cao khác nhau nên đợc gọi là cao nguyên xếp tầng. Sờn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, suối thành những thác nớc hùng vĩ
Câu3: Dọc quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau
Tên đèo Tỉnh 1. Sài Hồ 2. Tam Điệp 3. Ngang 4. Hải Vân 5. Cù Mông 6. Cả Lạng Sơn Ninh Bình Hà Tỉnh Huế- Đà Nẵng Bình Định Phú Yên- Khánh Hoà
Gv: Đèo nào là ranh giới tự nhiên của đới rừng chí tuyến Bắc và đới rừng á xích đạo phía
Nam?
Hs: Đèo Hải Vân
Gv: ảnh hởng của đèo tới giao thông từ Bắc – Nam?
Hs: Khó khăn, nguy hiểm
Gv: Dọc quốc lộ 1A từ Lạng Sơn- Cà Mau phải vợt qua các dòng sông lớn nào?
Hs: Sông Kì Cùng, Thái Bình, Hồng, Mã, Cả, Thu Bồn, Đà Rằng, Đồng Nai, Cửu Long
IV – Dặn dò:
- Su tầm tranh ảnh, t liệu về khí hậu Việt Nam
- Cảnh tuyết rơi ở Sa Pa
************************* Ngày soạn: 31/3/2010