Đặt vấn đề :ở bài học trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu về khu vực Nam á_một khu vực dân số đông ấn độ_một quốc gia lớn đang trên con đờng phát triển tuơng đối nhanh Hôm nay,

Một phần của tài liệu ĐIA 8 (Trang 39 - 42)

- Là bộ phận ở rìa phía nam của lục địa.

1. Đặt vấn đề :ở bài học trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu về khu vực Nam á_một khu vực dân số đông ấn độ_một quốc gia lớn đang trên con đờng phát triển tuơng đối nhanh Hôm nay,

chúng ta bớc sang một khu vực khác còn có nhiều điểm vợt trội hơn Nam á, đó là khu vực Đông á.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản

Hoạt động 1:

Gv: Treo bản đồ tự nhiên Châu á -> xác định giới hạn khu vực Đông á trên bản đồ.

Gv: Treo bản đồ tự nhiên khu vực Đông á. Khu vực Đông á bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?

Hs: 4 quốc gia, Đại Loan_một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.

Gv: Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông á tiếp giáp với các biển nào?Quốc gia nào?

Hs: Biển Đông, Biển Hoàng Hải, Biển Hoa Đông, Nhật

Bản. Mông Cổ, Ca-Đac-Xcan, Việt Nam, ấn Độ, Liên Bang Nga, Nêpan, Butan, Mianma, Curơ Guxtan, Tagikixtan....

Gv: Về mặt địa lý khu vực Đông á gồm mấy bộ phận?

Hoạt động 2:

-Gv yêu cầu Hs: Dựa vào hình lợc đồ địa hình châu á nhận xét đặc điểm địa hình phía đông ,phía tây của phần đất liền và đặc điểm địa hình phần hải đảo? (xác định cụ thể các dạng địa hình đọc tên)?

Gv: Em hãy nêu tên các con sông lớn ở Đông á và nơi bắt nguồn của chúng?

Gv: Nêu điểm giống nhau và khác nhau của 2 sông

Hoàng Hà và Trờng Giang?

Hs:Giống: bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, chảy về

phía đông  đổ ra biển thuộc Thái Bình Dơng, hạ lu có đồng bằng phù sa.

Khác: Hoàng Hà: chế độ nớc thất thờng do chảy qua

các vùng khí hậu khác nhau.Sông Trờng Giang có chế độ nớc điều hoà vì phần lớn sông chảy qua vùng khí hậu cận nhiệt gió mùa...

Gv: Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi trong khu vực? Gv: Yêu cầu học sinh xác định vị trí 3 con sông trên bản

đồ và các đồng bằng trong khu vực ở trên bản đồ

Thảo luận nhóm:

B1: Gv nêu yêu cầu: Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa phần phía tây Trung Quốc với phần phía đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và phần hải đảo. Điều

1. Vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông á:

Gồm 2 bộ phận:

- Phần đất liền: Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc

- Phần hải đảo: Đảo Nhật Bản, Đảo Đại Loan, Đảo Hải Nam

2. Đặc điểm tự nhiên.

a. Địa hình.

- Nửa phía tây phần đất liền có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.

- Nửa phía đông phần đất liền là vùng đồ, núi thấp xen kẻ các đồng bằng rộng.

- Phần hải đảo là vùng núi trẻ. Đây là nơi hay xảy ra động đất.

b. Sông ngòi. có 3 con sông lớn:

sông A-Mua, sông Hoàng Hà, sông Trờng Giang.(Bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng)

c. Khí hậu và cảnh quan.

- Nữa phía đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và phần hải đảo có khí hậu gió mùa ẩm với cảnh quan rừng là chủ yếu.

kiện khí hậu đó có ảnh hởng đến cảnh quan nh thế nào ? B2:Chia lớp thành 6 nhóm cùng thảo luận nội dung trên. B3: Đại diện hai nhóm trình bày -> hai nhóm bổ sung => Gv chuẩn lại kiến thức.

- Nửa phía tây Trung Quốc có khí hậu khô hạn nên cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

IV.Củng cố:

1. Đánh dấu X vào câu trả lời mà em cho là đúng:

a. Hoàng Hà khác Trờng Giang ở đặc điểm

 Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng

 Chế độ nớc thất thờng

 ở hạ lu bồi đắp nên đồng bằng phù sa màu mở

 Chảy về phía đông đổ ra các biển thuộc Thái Bình Dơng b. Hớng gió chính ở khu vực Đông á

 Mùa đông: hớng Tây Nam; mùa hè: hớng Đông Nam

 Mùa đông: hớng Đông Nam; mùa hè: hớng Tây Bắc

 Mùa đông: hớng Tây Bắc; mùa hè: hớng Đông Nam

 Mùa đông: hớng Tây Bắc; mùa hè: hớng Tây Nam

2. Chuầu bị các phiếu nhỏ về dãy núi, sơn nguyên, bồn địa, đồng bằng, các nớc và các vùng lãnh thổ... Yêu cầu học sinh lên dán đúng vị trí trên bản đồ cẩm.

V.Dặn dò:

+ Học bài, làm bài tập trong vở bài tập Địa lí 8. + Chuẩn bị bài mới:

- Tìm hiểu đặc điểm dân c, sự phát triển kinh tế – xã hội của khu vực Đông á - Tìm hiểu đặc điểm kinh tế – xã hội của Nhật Bản và Trung Quốc

***************************

Ngày soạn: 6/12/2009

Tiết 15

Bài 13:tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực đông á–



A.Mục tiêu: sau bài này giúp học sinh

- Nắm vững đặc điểm chung về dân c và sự phát triển kinh tế – xã hội của khu vực Đông á. - Hiểu rõ đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội của Nhật Bản và Trung Quốc.

- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích bảng số liệu và kĩ năng vẽ bản đồ.

C.Chuẩn bị:

Giáo viên:

- Bản đồ tự nhiên, kinh tế Đông á.

- Tranh ảnh, tài liệu, số liệu về công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động sản xuất của các nớc trong khu vực.

Học sinh:

- Tìm hiểu đặc điểm dân c, sự phát triển kinh tế – xã hội của khu vực Đông á.

- Tìm hiểu đặc điểm kinh tế – xã hội của Nhật Bản và Trung Quốc.

D.Tiến trình trên lớp: I. n định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

1. Em hãy nêu những đặc điểm khác nhau về địa hình, khí hậu, cảnh quan giữa phần đất liềnvà phần hải đảo của khu vực Đông á.

2. Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của hai sông Hoàng Hà và Trờng Giang.

III. Bài mới:

1 .Giới thiệu bài :Đầu thập kỉ 70, thế giới nói nhiều đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế“ ”

Nhật Bản. Vào những năm của thập kỉ 80, những con rồng kinh tế khu vực Châu “ ” á đã xuất hiện và phát triển mạnh mẽ dẫn đến sự biến đổi to lớn về mọi mặt: kinh tế, chính trị xã hội,

khoa học...và đóng vai trò đáng kể trong nền kinh tế thế giới (Hàn Quốc, Hồng Kông, Đại Loan).Đặc biệt những năm gần đây nền kinh tế của Trung Quốc vơn lên rất nhanh với sự phát triển đầy hứa hẹn.

Vậy sự phát triển kinh tế của khu vực có số dân đông nhất Châu á này nh thế nào? 2Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1:

Gv: Dựa vào bảng 13. 1 tính số dân khu vực Đông á năm 2002và chiếm bao nhiêu phần trăm dân số thế giới ? Hs: 1509,7 triệu ngời, chiếm 24% dân số thế giới.

Gv:Qua đó em có nhận xét gì về số dân khu vực Đông á? Gv: Sau CTTGII nền kinh tế các nớc Đông á lâm vào

tình trạng chung nh thế nào? Hs: kiệt quệ, nghèo khổ...

Gv: Ngày nay, nền kinh tế các nớc trong khu vực có những đặc điểm gì nổi bật?

Gv: mở rộng:

Nhật Bản: nghèo tài nguyên  siêu cờng thứ 2 Thế giới, nớc duy nhất của Châu á nằm trong nhóm các nớc G7.

Hàn Quốc, Đài Loan, Hông Kông: những năm 60 kinh tế còn lạc hậu  sau gần 2 thập kỷ: NIC Gv: Dựa vào bảng 13.2 em hãy cho biết tình hình xuất

khẩu, nhập khẩu của một số nớc Đông á. Nớc nào có giá trị xuất khẩu vợt giá trị nhập khẩu cao nhất trong

Một phần của tài liệu ĐIA 8 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w