II- Bài cũ:
1. Hoạt động nông nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi nh thế nào?
2. Hãy nêu những tác động của một số hoạt động công nghiệp đối với môi trờng tự nhiên?
III- Bài mới:
a. Giới thiệu: Những bài học địa lí Việt Nam mang đến cho các em những hiểu biết cơ bản
hiện đại và cần thiết về thiên nhiên và con ngời Việt Nam, về sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc ta.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt Động 1:
Hs: lên xác định Vị trí Việt Nam trên bản đồ thế giới và
khu vực Đông Nam á.
Gv: Việt Nam gắn liền với châu lục nào? đại dơng nào? Gv: Việt Nam có biên giới chung trên đất liền, trên biển
với những quốc gia nào?
Hs: Trung Quốc, Lào, Campuchia...
Gv: Xác định biên giới các quốc gia có chung biển, đất
liền với Việt Nam?
Gv: Việt Nam có vị thế nh thế nào trên thế giới?
Gv: Qua bài học về Đông Nam á (bài 14, 15, 16, 17) hãy tìm ví dụ để chứng minh Việt Nam là quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, lịch sử khu vực Đông Nam á?
Hs: Thiên nhiên: tính chất nhiệt đới gió mùa.
Lịch sử: là lá cờ đầu chống Pháp, Mỹ, Nhật giành
độc lập dân tộc
- Văn hoá: văn minh lúa nớc, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc...gắn bó với các nớc trong khu vực
Gv: Việt Nam gia nhập Asean vào khi nào? Hs: 25/7/1995
Hoạt động 2:
Gv: Nêu thực trạng của Việt Nam sau chiến tranh? Hs: bị tàn phá nặngk nề nghèo nàn, lạc hậu
Thảo luận nhóm:
- Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế từ 1986 ở nớc ta đạt kết quả nh thế nào?
- Sự phát triển của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ...nh thế nào?
- Cơ cấu kinh tế phát triển theo chiều hớng nào?
- Đời sống của nhân dân đợc cải thiện ra sao?
Hs: đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Gv: Nêu nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nớc ta
1) Việt Nam trên bản đồ thế giới:
- Việt Nam gắn liền với lục địa á- Âu, trong khu vựcĐông Nam á. - Biển Đông Việt Nam là bộ phận của Thái Bình Dơng .
- Việt Nam là một quốc gia độc lập có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.
- Việt Nam tiêu biểu cho khu vực Đông Nam á.
2. Việt Nam trên con đờng xây dựng và phát triển : dựng và phát triển :
- Nền kinh tế có sự tăng trởng
- Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lí chuyển dịch theo xu hớng tiến bộ: kinh tế thị trờng có định h- ớng XHCN.
- Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt.
- Mục tiêu của chiến lợc 10 năm(2001- 2010)là:
qua bảng 22.1?
Hs: nông nghiệp có xu hớng giảm, công nghiệp và dịch
vụ tăng dần
Gv: Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm(2001-
2010) của nớc ta là gì?
Hoạt động 3:
Mục tiêu:nắm đợc cách học tốt địa lí Việt Nam
Gv: Học địa lí Việt Nam nh thế nào để đạt kết quả tốt?
kém phát triển.
+ Nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân
+ Tạo nền tảng để đến 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp hiện đại
3. Học địa lí Việt Nam nh thế nào? nào?
- Đọc kỉ, hiểu và làm các bài tập trong Sgk, sách bài tập.
- Su tàm t liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể ngoài trời.
IV- Củng cố:
Đánh dấu V vào ô trống mà em cho là đúng về đặc điểm hình Châu á? 1. Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dơng nào?
a. á- Âu và Thái Bình Dơng.
b. á- Âu và Thái Bình Dơng, Ân Độ Dơng.
c. á và Thái Bình Dơng .
d. á và Thái Bình Dơng, Ân Độ Dơng.
2. Từ Bắc vào Nam, phần đất liền lãnh thổ nớc ta kéo dài gần:
a. 15 vĩ độ.
b. 18 vĩ độ.
c. 20 vĩ độ.
d. 25 vĩ độ.
3. Phần đất liền nớc ta nằm giữa các vĩ tuyến:
a. 80 23’B – 230 30’B.
b. 80 30’B – 230 23’N.
c. 80 30’N – 230 23’N.
d. 80 30’B – 230 23’B. V- Dặn dò
- Tập xác định vị trí, giới hạn vùng đất liền, vùng biển Việt Nam.
- Tìm hiểu những giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ Việt Nam đối với môi trờng tự nhiên và các hoạt động kinh tế- xã hội của nớc ta.
Ngày soạn: 2/3/2010
Bài 23: (tiết 27) vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
A- Mục tiêu: Qua bài họcnày giúp học sinh :1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Hiểu đợc tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam, xác định đợc vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam
- Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với môi trờng tự nhiên và các hoạt động kinh tế- xã hội của nớc
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng: xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của đất nớc. Qua đó đánh giá ý nghĩa và giá trị của vị trí lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế – xã hội.
3. Thái độ:
Có ý thức và hành động bảo vệ, giữ gìn độc lập chủ quyền của đất nớc
B- Ph ơng pháp : (Thảo luận theo nhóm + Dạy học nêu vấn đề)C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị:
+ Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ Đông Nam á.
- Bản đồ thế giới + Trò:
- Tập xác định vị trí, giới hạn vùng đất liền, vùng biển Việt Nam.
- Tìm hiểu những giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với môi trờng tự nhiên và các hoạt động kinh tế – xã hội nớc ta.
D- Tiến trình trên lớp:I. ổ n định tổ chức: I. ổ n định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:
1) Từ năm 1986 đến nay kinh tế – xã hội nớc ta đã đạt những thành tựu nổi bật trong công cuộc đổi mới nh thế nào?
2) Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của hai năm 1990 và 2000 và rút ra nhận xét?
III. Bài mới: 1. Giới thiệu:
Điều gì sẽ xảy ra nếu Việt Nam không nằm ở vị trí nh hiện nay? Nếu nớc ta nằm sâu trong nội địa Châu á hay ở vùng cực của Trái Đất thì thiên nhiên và cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao và có còn giống nh hiện tại không? Rõ ràng là không. Điều đó nói lên ý nghĩa thực tiễn và tầm quan trọng của vấn đề vị trí, giới hạn và hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1:
Gv: Xác định trên hình 23.2 các điểm cực Bắc,
Nam, Đông, Tây của phần đất liền nớc ta?cho biết toạ độ các điểm cực?
Hs: Xác định các điểm cực của phần đất liền nớc ta. Gv: Từ Bắc vào Nam phần đất liền nớc ta kéo dài
bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
Hs: Trên 15 vĩ độ.
Gv: Từ Tây sang Đông phần đất liền nớc ta mở rộng
bao nhiêu kinh độ?
Hs: Trên 7 kinh độ.
Gv: Lãnh thổ nớc ta nằm trong múi giờ thứ mấy
theo giờ GMT?
Gv: Hớng dẫn HS quan sát hìng 24.1:phần biển nớc
ta mở rộng tới 117020’ Đ, có diện tích khoảng 1 triệu km2 rộng gấp 3 lần diện tích đất liền
Gv: Biển nớc ta nằm phía nào lãnh thổ? Tiếp giáp
với biển của nớc nào?
Gv: Đọc tên và xác định các quần đảo lớn? thuộc
tỉnh nào?
Hs: Hoàng sa - Đà Nẳng
Trờng Sa – Khánh Hoà
Gv: Vị trí địa lí Việt Nam có ý nghĩa nổi bật gì đối
với thiên nhiên nớc ta và với các nớc trong khu vực Đông Nam á?
Thảo luận nhóm:
Gv: Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lí có
ảnh hởng gì tới môi trờng tự nhiên nớc ta? cho ví dụ?
Hs: Địa hình, khí hậu, sinh vật... nớc ta mang tính
chất nhiệt đới gió mùa.
Hoạt động 2:
Gv:
Lãnh thổ phần đất liền nớc ta có đặc điểm gì?
Thảo luận nhóm:
Hình dạng lãnh thổ có ảnh hởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nớc ta?
Hs: Đối với thiên nhiên: cảnh quan phong phú, đa dạng; ảnh hởng của biển tăng cờng tính chất nóng ẩm của thiên nhiên
Đối với giao thông vận tải: phát triển nhiều loại hình vận chuyển song khó khăn do thiên tai:bão lụt, sóng biển
Hs: Xác định phần biển Đông thuộc chủ quyền
1. Vị trí, giới hạn lãnh thổ:a. Phần đất liền: a. Phần đất liền: - Cực Bắc: 23023’ B –105020’Đ (Hà Giang). - Cực Nam: 8034’ B–104040’Đ (Cà Mau). - Cực Tây: 102010’ Đ–22022’B (Điện Biên) - Cực Đông: 109024’ B–12040’B (Khánh Hoà). - Nớc ta nằm trong
đới khí hậu nhiệt đới.
- Nằm trong múi giờ
thứ 7 theo giờ GMT, diện tích: 329247 km2.
b. Phần biển: