D, Tiến trình trên lớp:
Thảo luận nhóm
- Dân c đông đã tạo nên những thuận lợi, khó khăn gì đối với các nớc trong khu vực?
Hs: đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Gv: chuẩn xác:
- Thuận lợi: lao động lớn, thị trờng tiêu thụ rộng, tiền công rẻ thu hút đầu t nớc ngoài
- Khó khăn: giải quyết việc làm tiêu cực xã hội chính sách hạn chế gia tăng dân số (trừ Malaixia...)
- Liên hệ Việt Nam: chính sách KHHGĐ: 1con đến 2 con
Gv: gọi 2 học sinh lên bảng: 1 học sinh đọc tên nớc và thủ đô, 1
học sinh xác định vị trí giới hạn nớc đó trên biểu đồ
Gv: So sánh diện tích, dân số của nớc ta với các nớc trong khu
vực?
Hs: Diện tích Việt Nam tuơng đơng với Philippin và Malaixia
Dân số Việt Nam gấp 3 lần Malaixia, tơng đơng với Philippin; gia tăng dân số của Philippin cao hơn Việt Nam
cả hai nớc đang thực hiện chính sách giảm dân số
Gv: Quan sát hình 6.1 nhận xét sự phân bố đó?
Hs: Do ven biển có các đồng bằng màu mở thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt, xây dựng làng xóm
Gv: Những ngôn ngữ nào đợc dùng phổ biến trong các quốc gia
Đông Nam á? Điều này có ảnh hởng gì tới việc giao lu giữa các nớc trong khu vực?
Hs: Ngôn ngữ bất đồng, khó khăn trong giao lu kinh tế, văn hoá
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm
- Nêu những nét tơng đồng và riêng biệt trong sinh hoạt, sản xuất của ngời dân các nớc Đông Nam á?
- Vì sao lại có những nét tơng đồng trong sinh hoạt, sản xuất của ngời dân các nớc Đông Nam á?
- Cho biết Đông Nam á có bao nhiêu tôn giáo? phân bố ở đâu?
Hs: đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Gv: chuẩn xác:
- Nét riêng: tính cách, tập quán, văn hoá từng dân tộc không trộn lẫn với nhau: cách đánh cồng, chiêng; làm ra các nhạc cụ
- Phật giáo: Thái Lan, Lào, Cam Pu Chia, Việt Nam, Mianma
- Dân c đông, tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và các đồng bằng châu thổ
- Ngôn ngữ phổ biến là: tiếng Anh, Hoa, Mã Lai
2. Đặc điểm xã hội:
- Các nớc trong khu vực có nền văn minh lúa nớc, trong môi trờng nhiệt đới
- Hồi giáo: Malaixia, Inđônêxia, Malai
Gv: Vì sao khu vực Đông Nam á bị nhiều đế quốc thực dân xâm lợc?
Hs:
- Giàu tài nguyên thiên nhiên: thiếc, than, đá, gỗ
- Sản xuất nhiều nông phẩm nhiệt đới phù hợp với nhu cầu các nớc Tây Âu
- Vị trí cầu nối ý nghĩa kinh tế, quân sự giữa các châu lục, đại dơng
Gv: Khái quát tình hình chính trị các nớc Đông Nam á từ truớc CTTGIIđến nay?
Hs:
- Trớc CTTGII là thuộc địa của Tây Âu, Hoa Kỳ
- Trong chiến tranh Đế Quốc: phát xít Nhật xâm chiếm
- Sau CTTGII: giành độc lập
Gv: Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng đồng và đa dạng
trong xã hội của các nớc Đông Nam á tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp giữa các nớc?
Hs: khó khăn: bất đồng ngôn ngữ
Gv: Hiện nay 11 nước trong khu vực đã cùng nhau cam kết hợp tác trên mọi lĩnh vực, đẩy lùi các tệ nạn xã hội đa đất nớc phát triển (Asean).
gió mùa. Với vị trí cầu nối giữa đất liêng và hải đảo nên phong tục, tập quán sản xuất, sinh hoạt vừa có nét tơng đồng và sự đa dạng trong văn hoá từng dân tộc
- Có cùng lịch sử đấu tranh giải phóng giành độc lập
Tất cả những nét tơng đồng trên là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toang diện giữa các nớc.
VI.Củng cố:
1. Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm thi hát tên nớc, thủ đô của các nớc trong khu vực (hát theo thứ tự các nớc có diện tích từ nhỏ đến lớn: Singapo Brunây Đông Timo Cam Pu Chia
Malaixia Mianma Thái Lan Việt Nam Philippin Inđônêxia) 2. Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất:
Các nớc Đông Nam á có nhiều nét tơng đồng trong sinh hoạt và sản xuất là vì:
a/ Vị trí gần nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lu văn hoá giữa các quốc gia, dân tộc
b/ Môi trờng tự nhiên tơng tự nhau nên sản xuất ra nhiều loại nông lâm sản tuơng tự nhau
c/ Các nớc trong khu vực đều có văn hoá chung là “văn minh nông nghiệp lúa nớc”
d/ Gồm cả a, c
e/ Gồm cả a, b, c
VI Dặn dò:
- Tìm hiểu: vì sao các nớc Đông Nam á tiến hành CNHnhng kinh tế phát triển cha thật vững chắc
- Su tầm tài liệu, tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của các quốc gia trong khu vực.
******************************************* Ngày soạn: 13.01.2010
Tiết 20: Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nớc Đông Nam á
I.Mục tiêu: sau bài học này giúp học sinh
- Biết đợc đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các nớc khu vực Đông Nam á. Nông nghiệp với ngành chủ đạo vẫn giữa vị trí quan trọng ở một số nớc. Nền kinh tế phát triển cha vững chắc.
- Giải thích đợc những đặc điểm trên của kinh tế các nớc khu vực: Do đó sự thay đổi trong định hớng và chính sách phát triển kinh tế, do ngành nông nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ đáng kkể trong tổng sản phẩm trong nớc; do nền kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài và phát triển kinh tế nhng cha chú ý đến bảo vệ môi trờng.
- Củng cố kĩ năng phân tích số liệu, lợc đồ, kĩ năng so sánh, nhận xét, giải thích.
II.Ph ơng pháp : Thảo luận + Nêu vấn đề + Đàm thoại gợi mở + Trực quan... III.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bản đồ các nớc Châu á.
- Lợc đồ kinh tế các nớc Đông Nam á
- Tài liệu, tranh ảnh về hoạt động kinh tế của các quốc gia trong khu vực.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu đặc điểm kinh tế các nớc Đông Nam á.
- Tìm hiểu: vì sao các nớc Đông Nam á tiến hành CNHnhng nền kinh tế phát triển cha vững chắc.
- Su tầm tài liệu, tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của các quốc gia trong khu vực.
IV.Tiến trình trên lớp:
1.ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:
1. Vì sao các nớc Đông Nam á có những nét tơng đồng trong sinh hoạt, sản xuất?
2. Hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và dân c của khu vực Đông Nam á trong việc phát triển kinh tế?
3. Bài mới:
Giới thiệu: Nữa đầu TKXX, hầu hết các nớc Đông Nam á đều là thuộc địa, có nền kinh tế lạc hậu. Thế nhng, bớc vào thập niên 90 của TKXX, Đông Nam ácó bớc phát triển vợt bậc về kinh tế và xã hội, trở thành một trong những khu vựccó tộc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, giữ vị
trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thế giới. TKXXkhi trung tâm phát triển kinh tế thế giới chuyển dịch dần về phía Châu á - Thái Bình Dơng, vị trí của Đông Nam á sẽ không ngừng đợc củng cố và tăng cờng. Vậy, kinh tế các nớc Đông Nam á phát triển nh thế nào?
Đó là nội dung của bài học hôm nay
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản
Ho ạt động1:
Gv: Cho biết thực trạng chung của nền kinh tế – xã hội các
nớc Đông Nam á khi còn là thuộc địa của các nớc đế quốc, thực dân?
Hs: nghèo, lạc hậu, chậm phát triển (chỉ có những ngành
mang lại lợi ích cho chính quốc) ngời nông dân chỉ có thể trồng lúa với năng suất thấp để có đợc lơng thực tối thiểu phục vụ nhu cầu trong nớc.
Gv: Sau CTTGII: 3 nớc Đông Dơng tiếp tục đấu tranh khu
vực đã giành độc lập, các nớc khác trong khu vực đã giành độc lập có điều kiện để phát triển kinh tế
Gv: Các nớc Đông Nam á có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế?
Hs:
- Điều kiện tự nhiên: tài nguyênphong phú, nhiều nông phẩm nhiệt đới...
- Điều kiện xã hội: nhân công nhiều, rẻ; thị trờng tiêu thụ lớn; tranh thủ đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài (Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, các nớc Tây Âu)
Thảo luận nhóm: 6 nhóm
Dựa vào bảng 16.1 cho biết:
+ Nhóm 1,2: giai đoạn 1990 - 1996
- Nớc nào có mức tăng đều? tăng bao nhiêu?
- Nớc nào có mức tăng không đều? giảm bao nhiêu? + Nhóm 3,4: giai đoạn 1998
- Nớc nào kinh tế phát triển kém năm trớc?
- Nớc nào có mức tăng, giảm không lớn + Nhóm 5,6: giai đoạn 1999 - 2000
- Những nớc nào đạt mức tăng trên 6%?
- Những nớc nào đạt mức tăng dới 6%?
- So sánh mức tăng của Đông Nam á 1990 so với thế giới?
+ Giai đoạn 1990 - 1996
- Malaixia, Philippin, Việt Nam: tăng đều
- Inđônêxia, Thái Lan, Singapo: giảm
+ Giai đoạn 1998
- Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan: kinh tế phát
1. Nền kinh tế của các n ớc Đông Nam á phát triển khá