- Nguyên nhân gây ô nhiễm sông:
Tiết 40 Bài 34: các hệ thống sông lớn ở nớc ta
A- Mục tiêu: sau bài học này giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Nắm đợc vị trí, tên gọi 9 hệ thống sông lớn
- Hiểu rõ đặc điểm 3 vùng thuỷ văn(Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ)
- Hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải phòng chống lũ lụt ở aHiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải phòng chống lũ lụt ở nớc ta
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xác định hệ thống, lu vch sông
- Kĩ năng mô tả hệ thống và đặc điểm sông của một khu vực B- Ph ơng pháp : Thảo luận + Nêu vấn đề + Trực quan...
C- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Lợc đồ hệ thống sông lớn Việt Nam
- Bảng hệ thống sông lớn ở Việt Nam
- T liệu, hình ảnh về sông ngòi, du lịch sông
2. Học sinh: Su tầm các t liệu, hình ảnh về sông ngòi và khai thác du lịch sông ở Việt Nam D- Tiến trình trên lớp:
I- ổ n định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ:
1. Vì sao sông ngòi nớc ta lại có hai mùa nớc khác nhau rõ rệt?
2. Nguyên nhân nào làm cho nớc sông bị ô nhiễm? Liên hệ ở địa phơng em. III- Bài mới:
1- Giới thiệu:
Sau khi đã học bài “Đặc điểm sông ngòi Việt Nam”, các em cần tìm hiểu kĩ hơn các hệ thống sông của nớc ta. Vì sao? vì mỗi hệ thống sông, thậm chí một con sông cũng có những đời sống riêng của nó. Sông nào lũ mùa hạ, sông nào lũ mùa đông? Cần phải làm gì để chung sống với lũ lụt ở đồng bằng Sông Cửu Long?...
2- Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản HD1
Gv: Giới thiệu chỉ tiêu đánh giá xếp loại một hệ
thống sông lớn là diện tích lu vực tối thiểu >10.000 km2
Gv: Dựa vào chỉ têu trên thì Việt Nam có bao
nhiêu hệ thống sông lớn?
Hs: Chín
Gv: Dựa vào bảng 34.1 cho biết: những hệ thống
sông ngòi nào là sông ngòi Bắc Bộ? Trung Bộ? Nam Bộ?
Gv: Yêu cầu học sinh tìm trên hình 33.1 vị trí và lu
vực của chín hệ thống sông nêu trong bảng 34.1
Gv: Các hệ thống sông nhỏ phân bố ở đâu? Cho ví
dụ
Hs: Xác định trên bản đồ
Gv: Địa phơng em có những dòng sông nào? Hs: Sông Thạch Hãn, Bến Hải, Hiếu Giang... Gv: Hớng dẫn cách xác định hệ thống sông: chỉ
theo hớng dòng chảy, từ dòng chính đến các phụ lu, chi lu, của sông....
Thảo luận nhóm:
- Nhóm 1: sông ngòi Bắc Bộ
- nhóm 2: sông ngòi Trung Bộ
- Nhóm 3: sông ngòi Nam Bộ *Nội dung thảo luận:
+ Đặc điểm mạng lới sông + Chế độ nớc
+ Hệ thống sông chính
Hs: đại diện các nhóm trình bày nhóm khác bổ
sung
Gv: Chuẩn xác kiến thức:
Gv: Vì sao sông ngòi Trung Bộ có đặc điểm ngắn,
dốc?
Hs: Do hình dạng địa hình
Hs: Xác định một số con sông ở Trung Bộ
Gv: Hãy cho biết đoạn sông Mê Kông chảy qua n-
ớc ta tên là gì, chia làm mấy nhánh, tên của các sông nhánh đó, đổ nớc ra biển bằng những cửa nào?
Hs: - Sông Cửu Long
- Hai nhánh: Tiến Giang, Hậu Giang
- 9 cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Bát Sắc, Trần Đề
HĐ2 Thảo luận nhóm:
- Những thuận lợi và khó khăn do nớc lũ gây ra?
- Những biện pháp phòng lũ?
Hs: đại diện các nhóm trình bày nhóm khác bổ
sung
Gv: Chuẩn xác kiến thức:
1. Sông ngòi Bắc Bộ:
- Mạng lới sônh dạng nan quạt
- Chế độ nớc rất thất thờng
- Hệ thống sông chính: Sông Hồng 2. Sông ngòi Trung Bộ:
- Ngắn, dốc
- Mùa lũ vào thu và đông. Lũ lên nhanh, đột ngột
3. Sông ngòi Nam Bộ:
- Khá điều hoà, ảnh hởng của thuỷ triều lớn
- Mùa lũ từ tháng 7- tháng 11 4. Vấn đề sống chung với lũ ở đồng
bằng Sông Cửu Long:
a. Thuận lợi và khó khăn do n ớc lũ gây ra:
*Thuận lợi:
- Thau chua, rữa mặn đất đồng bằng
- Bồi đắp phù sa mở rộng diện tích đất đồng bằng
- Du lịch sinh thái trên kênh rạch và rừng ngập mặn
- Giao thông trên kênh rạch *Khó khăn:
- Gây ngập lụt diện rộng và kéo dài
- Phá hoại nhà cửa, vờn tợc, mùa màng - Gây ra dịch bệnh do ô nhiễm môi trờng - Làm chết ngời, gia súc... b. Biện pháp phòng lũ: - Đắp đê bao hạn chế lũ - Tiêu lũ ra các kênh rạch nhỏ - Làm nhà nổi
IV – Củng cố:
1. Hãy điền chữ Đ hoặc chữ S vào những câu sau sao cho thích hợp:
a. Lũ gây ngập úng trên diện rộng và kéo dài làm phá hoại nhà cửa, vờn tợc, mùa màng
b. Lũ gây dịch bệnh, ô nhiễm môi trờng, làm chết ngời, gia súc
c. Lũ làm cho rừng tràm, đớc...bị chết do ngập úng
d. Thau chua rữa mặn đát đồng bằng, bồi đắp phú sa tự nhiên, mở rộng diện tích đông bằng
e. Giao thông trên kênh rạch, du lịch sinh thái đợc phát triển
2. Cách đắp đê và tiêu lũ ở đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long khác nhau nh thế nào?
3. Để có cuộc sống chung với lũ ở đồng bằng Sông Cửu Long đựoc lâu dài, bền vững ta phải làm gì?
V- Dặn dò:
Chuẩn bị thực hành: thớc, chì...