Giới thiệu toàn thể khu vực đồi nú

Một phần của tài liệu ĐIA 8 (Trang 103 - 105)

Thảo luận nhóm:

- Nhóm 1, 2: Lập bảng so sánh địa hình hai vùng núi

Đông Bắc và Tây Bắc

- Nhóm 3, 4: Lập bảng so sánh địa hình hai vùng núi Tr-

ờng Sơn Bắc và Trờng Sơn Nam * so sánh theo yêu cầu nội dung:

- Phạm vi phân bố

- Độ cao trung bình, đỉnh cao nhất vùng

- Hớng núi chính

- Nham thạch và cảnh đẹp nổi tiếng

- ảnh hởng của địa hình tới khí hậu, thời tiết

Hs: đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Gv: Chuẩn xác kiến thức

1. Khu vực đồi núi:

Giáo án Địa Lí 8 Nguyễn Ngọc Linh 103 Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ Từ dãy núi con voi đến vùng đồi núi ven Nằm giữa sông Hồng và sông

biển Quảng Ninh Cả

Độ cao thấp Độ cao lớn

Cao nhất là Tây Côn Lĩnh 2419 m Cao nhất vùng là Phanxipăng (3143 m)

Gồm nhiều dải núi cánh cung mở rộng về Gồm nhiều dãi núi chạy song2 phía đông bắc, quy tụ ở Tam Đảo hướng Tây Bắc - Đông Nam Các dãi núi chính: cánh cung, Sông Gâm, Các dãi núi chính: Hoàng Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Liên Sơn, sơn nguyên đá vôi

dọc Sông Đà...

Địa hình cacxtơ phổ biến Địa hình cacxtơ phổ biến Cảnh đẹp nổi tiếng: Ba Bể, Hạ Long Cảnh đẹp nổi tiếng: SaPa, Mai

Châu

Địa hình đón gió Đông Bắc vào sâu, khí hậu Địa hình chắn gió Đông Bắc và lạnh nhất nước, vành đai nhiệt đới xuống gió Tây Nam gây nên hiệu ứng

thấp phơn mạnh , khí hậu khô hạn.

2. Khu vực đồng bằng:

Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam Từ Phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã Từ Phía nam Bạch Mã đến

Đông Nam Bộ

‐Vùng núi thấp, có hai sườn không đối ‐ Vùng đồi núi và cao nguyên

xứng hùng vĩ

‐Cao nhất là: Pu Lai Leng (2711 m) ‐ Cao nhất là: Ngọc Linh (2598 m)

Hướng Tây Bắc - Đông Nam ‐ Vùng cao nguyên đất đỏ rộng lớn xếp tầng thành cánh cung có bề lồi hướng ra biển

Cảnh đẹp nổi tiếng: vườn quốc gia Phong Cảnh đẹp nổi tiếng: Lang Bang Nha_kẻ Bảng, khối núi đá vôi Kẻ Bàng có thành phố Đà Lạt

cao 600 – 800 m

Địa hình chắn gió, gây hiệu ứng phơn: mưa Địa hình chắn gió mùa ĐB của lớn ở sườn Tây; sườn Đông chịu thời tiết Bạch Mã nên khí hậu một năm

Hoạt động2:

Thảo luận nhóm:

Lập bảng so sánh đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long

* so sánh theo yêu cầu:

- Các dạng địa hình tự nhiên

- Các dạng địa hình nhân tạo

- Chế độ ngập nớc lũ

- Hớng sử dụng, cải tạo đồng bằng

Hs: đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Gv: Chuẩn xác kiến thức:

Gv: Diện tích đồng bằng duyên hải Trung Bộ?.

Gv: Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ, hẹp,

kém phì nhiêu?

Hs: - Phát triển, hình thành ở khu vực địa hình lãnh thổ

hẹp nhất

Một phần của tài liệu ĐIA 8 (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w