1. Kiến thức:
- Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá sự nhận thức của học sinh về phần đạo đức và ý thức ở môn GDCD 7.
- Khắc sâu những kiến thức đã học qua các bài: xây dựng gia đình văn hoá; yêu thơng con ngời; tự tin; giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp và áp dụng liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, trung thực.
ii. tài liệu và phơng tiện : 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Ôn tập nội dung đã ôn tập. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức:
2. Bài kiểm tra: 3. Đề bài :
Câu 1: (2 điểm). Cho biết thế nào là gia đình văn hoá ? Vì sao nói học sinh có thể góp
Câu 2: (2 điểm). Hãy cho biết thế nào là yêu thơng con ngời ? Trái với yêu thơng là
gì ? Hậu quả đó ?
Câu 3: (3 điểm). Em hãy cho biết ý kiến của em về nội dung sau:
a) Ngời tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai.
b) Em hãy rèn luyện tính tự tin nh thế nào ?
Câu 4: (3 điểm). Tình huống:
Trong dòng họ của Hoà cha có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Hoà xấu hổ, tự ti về dòng họ và không bao giờ giới thiệu dòng họ của mình với bạn bè.
a) Em có đồng ý với suy nghĩ của Hoà không ? Vì sao ? b) Em sẽ góp ý gì cho Hoà ?
đáp án + biểu điểm Câu 1: (2 điểm).
- Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.
- Học sinh có thể góp phần xây dựng gia đình văn hoá vì : nếu bản thân chăm ngoan, học giỏi, làm tốt bổn phận với gia đình, không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình thì cha mẹ vui lòng, gia đình hoà thuận, hạnh phúc.
Câu 2: (2 điểm).
- Yêu thơng con ngời là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho ngời khác, nhất là những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Trái với yêu thơng con ngời là: + Căn ghét, căm thù, gạt bỏ.
+ Hậu quả: Con ngời sống với nhau mẫu thuẫn, luôn hận thù.
Câu 3: (3 điểm). ý kiến của em về nội dung sau:
- Ngời tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai là không đúng.
Vì : Có ý kiến đóng góp, xây dựng của ngời khác sẽ có tác dụng lớn đến công việc. Sự hợp tác đúng sẽ giúp chúng ta thành công trong công việc, giúp chúng ta thêm sức mạnh, kinh nghiệm.
- Em sẽ rèn luyện tính tự tin bằng cách:
+ Chủ động, tự giác, sáng tạo trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể. + Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.
a) Không đồng tình với suy nghĩa của Hoà.
Giải thích: Dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp nh cần cù, lao động, yêu nớc, đoàn kết, yêu thơng đùm bọc nhau; trong gia đình hoà thuận, trên kính dới nhờng Ai… cũng có truyền thống, có tự hào về dòng họ của mình.
b) Góp ý với Hoà:
+ Cần tìm hiểu về truyền thống dòng họ mình để biết rõ những truyền thống tốt đẹp của dòng họ.
+ Không xấu hổ, tự ti mà hãy tự hào giới thiệu dòng họ với bạn bè. + Bản thân cố gắng học tập thật tốt để làm vẻ vang dòng họ.
4. Củng cố:
- GV: Thu bài, nhận xét giờ
5. H ớng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập lại kiến thức đã học. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
------
Ngày soạn : 10/12/2009
Tiết 17 - 18 : thực hành ngoại khoá
Chuên đề : Giáo dục bảo vệ môi trờng i. mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Giúp HS hiểu khái niệm môi trờng, các chức năng cơ bản của môi trờng, các thành phần của môi trờng.
2. Thái độ :
- Hình thành ở HS lòng yêu quý môi trờng xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ moi trờng, tài nguyên thiên nhiên .
3. Kỹ năng :
- Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên.
- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại làm ô nhiễm