Quyền đợc bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em việt nam (tiết1)

Một phần của tài liệu GA GDCD 7 CA NAM (Trang 76 - 79)

II. tình hình môi trờng ở việt nam hiện nay :

quyền đợc bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em việt nam (tiết1)

của trẻ em việt nam (tiết1)

i. mục tiêu bài học :1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

- Giúp Hs nắm đợc một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam. - Vì sao phải thực hiện các quyền đó .

2. Thái độ :

- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình , nhà trờng và xã hội. - Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em.

3. Kỹ năng :

- Tự giác rèn luyện bản thân.

- Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận. - Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. - Nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.

ii. chuẩn bị :

- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.

- Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật giáo dục.

iii. tiến trình dạy học : 1. ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Giáo viên chấm bài về nhà của 2 em học sinh (Lập kế hoạch làm việc 1 tuần)

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài

các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.

HS : Quan sát

GV: Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở bài 12, lớp 6?

HS : Trả lời

Gv : Treo lên bảng phụ

HS : đọc lại rõ ràng cả lớp nghe

GV : Trẻ em VN nối chung và bản thân các em đã đợc hởng quyền gì?

HS : Trả lời

GV: để làm rõ hơn quyền của trẻ em đ- ợc văn bản nào qui định và qui định nh thế nào?Chúng ta học bài hôm nay.

Hoạt động 2 : Phân tích truyện đọc :

GV: Gọi học sinh đọc truyện.

HS : Đọc truyện Một tuổi thơ bất hạnh. GV: Hớng dẫn HS khai thác truyện đọc bằng các câu hỏi sau :

* Tuổi thơ của Thái đã diễn ra nh thế nào ?

* Thái đã có những hành vi vi phạm Pháp luật nào?

* Hoàn cảnh nào đã dẫn đến hành vi vi phạm của Thái ?

* Thái đã không đợc hởng những quyền gì?

* Thái phải làm gì để trở thành ngời

- Quyền học tập, khám bệnh, vui chơi, chăm sóc, ăn mặc

1 . Tìm hiểu truyện đọc : a. Đọc :

b. Nhận xét:

+Tuổi thơ của Thái : phiêu bạt bất hạnh,

tủi hờn, tội lỗi.

+ Thái đã vi phạm : Lấy cắp xe đạp của

mẹ nuôi. Bỏ đi bụi đời. Chuyên cớp giật : mỗi ngày từ 1 đến 2 lần.

+ Hoàn cảnh : là do hoàn cảnh riêng đầy

bất hạnh : Bố mẹ ly hôn khi Thái 4 tuổi. Bố mẹ lại đi tìm hạnh phúc riêng. Vì thế Thái phải ở nhà với bà ngoại già yếu. Làm thuê vất vả.

+ Thái không đợc hởng các quyền cơ bản

của trẻ em : đó là không đợc bố, mẹ chăm sóc, nuôi dỡng, dạy bảo. không đợc đi học. Không có nhà ở.

tốt ?

Em có thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi ngời ?

Nếu em ở vào hoàn cảnh của Thái em sẽ xử lí nh thế nào cho tốt ?

HS : Suy nghĩ và trả lời HS : Cả lớp nhận xét bổ sung GV: Nhận xét, kết luận

GV kết luận : công ớc LHQ về quyền trẻ em đã đợc VN tôn trọng và phê chuẩn năm 1990 và đợc cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật của quốc gia. Chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung của các quyền cơ bản đó.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu Luật và nội dung bài học :

GV: Giới thiệu các loại luật liên quan đến quyền trẻ em của Vn.

HS : Theo dõi

* Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam :

Điều 5 :

Trẻ em có quyền đợc khai sinh và có quốc tịch…

Điều 6 :

Trẻ em có quyền đợc chăm sóc, nuôi

+ Thái cần phải đi học trở lại, cần phải tự mình nỗ lực rèn luyện, tu dỡng. Phải vâng lời cô chú. Phải thực hiện tốt quy định của trờng.

+ Trách nhiệm của mọi ngời :

- Giúp Thái có điều kiện tốt trong trờng giáo dỡng.

- Ra trờng giúp Thái hoà nhập cộng đồng. - Quan tâm, động viên, không xa lánh Thái. - ở với mẹ, chịu khó làm việc để có tiền đi học.

- Không nghe kẻ xấu.

- Vừa đi học, vừa làm thuê để có đợc cuộc sống yên ổn.

2. Nội dung bài học :

Hiến pháp 1992 :

Điều 59 : Học tập là quyền và nghĩa vụ của

công dân…

Nhà nớc và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặ biệt khó khăn khác đợc học văn hoá và học nghề phù hợp.

Điều 61 : Công dân có quyền đợc hởng

chế độ bảo vệ sức khoẻ…

Điều 65 :

Trẻ em đợc gia đình, nhà nớc và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục.

dạy để phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức…

Trẻ em không nơi nơng tựa, đợc nhà nớc và xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy.

Điều 7 :

Trẻ em có quyền đợc sống chung với bố mẹ.

Điều 8 :

Trẻ em đợc nhà nớc và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm…

Điều 10 :

Trẻ em có quyền đợc học tập và có bổn phận học hết chơng trình giáo dục phổ cập…

GV: Qua nội dung các điều Luật đó em thấy trẻ em Việt Nam có những quyền cơ bản nào?

HS : Trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung

GV: Kết luận Tiết 1: Các quyền trên đây của trẻ em là nói lên sự quan tâm đặc biệt của nhà nớc ta. Khi nói đợc hởng các quyền lợi thì chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ – bổn phận của chúng ta đối với gia đình và xã hội.? Vậy trẻ em có những nghĩa vụ – bổn phận gì đối với gia đình và xã hội. chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu ở Tiết 2.

Điều 71 :

Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm…

* Bộ luật Dân sự năm 1995 :

Điều 37 : Quyền đợc hởng sự chăm sóc

giữa các thành viên trong gia đình : Con cháu cha thành niên đợc hởng sự chăm sóc, nuôi dỡng của cha mẹ, ông bà, con cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc và phụng d- ỡng cha mẹ, ông bà.

điều 55 : Khai sinh : Mọi ngời khi sinh ra

đều có quyền đợc khai sinh không phân biệt sing trong giá thú hoặc ngoài giá thú .…

Một phần của tài liệu GA GDCD 7 CA NAM (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w