Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 cả năm( tốt) (Trang 82 - 83)

I/ Bài tập Trắc nghiệm

2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn.

I. Mục tiêu

- Kiến thức: HS nắm đợc các khái niệm: Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của

hệ phơng trình.

+ Hệ phơng trình tơng đơng.

- Kỹ năng: Minh hoạ tập nghiệm của hệ phơng trình trên mặt phẳng toạ độ.

- Thái độ: - Bồi dỡng cho Hs khả năng t duy Lơ gíc, tính tị mị, tìm tịi, sáng tạo khi học

tốn. Đồn kết, cĩ trách nhiệm khi làm việc theo nhĩm.

- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn. Cĩ thĩi quen tự kiểm tra cơng việc mình vừa làm.

II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Tổ chức: Lớp 9B………..9C……….

2. Kiểm tra: (5phút)

Bài 3:

A(1;2) là nghiệm của cả hai phơng trình: x+2y=4 và x-y=1

4. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

Hoạt động 1: Khái niệm về hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn ( 12ph

GV: Thay ?1 bằng phần kiểm tra bài cũ và giới thiệu:

(1;2) đợc gọi là nghiệm của hệ phơng trình. Gv. Nêu dạng tổng quát của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.

HS: Trả lời miệng.

GV: Cặp số (x0;y0) là nghiệm của hệ phơng trình khi nào?

HS: Khi nĩ là nghiệm của cả hai phơng trình của hệ phơng trình.

GV: Giải hệ phơng trình là đi tìm tập nghiệm của nĩ.

Hoạt động 2: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phơng trình bậc nhất hai

1. Khái niệm về hệ hai phơng trình bậcnhất hai ẩn. nhất hai ẩn.

?1. x 2y 42x y 3− =

+ = Là một hệ phơng trình bậc

nhất 2 ẩn.

+(1;2) là nghiệm của hệ phơng trình.

*. Tổng quát: Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn cĩ dạng:

(I) ax by ca'x b'y c' 

+ =

+ = (x0;y0) là nghiệm của hệ ph- ơng trình nếu nĩ là nghiệm của cả hai phơng trình (1) và (2) .

- Giải hệ phơng trình là tìm tập nghiệm của nĩ.

2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệphơng trình bậc nhất hai ẩn. phơng trình bậc nhất hai ẩn.

Tiết 30

ẩn. ( 20ph

GV: Cho Hs trả lời ?2 HS: Điền từ

GV: Nếu ta biểu diễn nghiệm của ax+by=c và a’x+b’y=c’ trên mặt phẳng toạ độ thì nghiệm của hệ phơng trình đợc xác định nh thế nào?

HS: Là giao điểm của hai đờng thẳng.

GV: Nêu yêu cầu VD1 và hỏi: Hãy biểu thị y qua x rồi nhận xét về vị trí tơng đối của hai đờng thẳng.

HS: Hai đờng thẳng này cắt nhau tại 1 điểm. GV: Toạ độ điểm đĩ là nghiệm duy nhất của hệ phơng trình.

HS. Xem hình vẽ minh hoạ (Sgk)

GV: Nêu yêu cầu VD2: Hãy biểu thị y qua x rồi nhận xét về vị trí tơng đối của hai đờng thẳng.

HS: Hai đờng thẳng d1 và d3 song song với nhau.

GV: Vậy tập nghiệm của hệ phơng trình đợc xác định nh thế nào?

Hs. Hai đờng thẳng d1 và d2 song song với nhau nên hệ phơng trình vơ nghiệm

GV: Nêu yêu cầu VD3

- Yêu cầu học sinh biến đổi và nhận xét. HS: Biến đổi hệ phơng trình về dạng TQ và trả lời ?3.

GV: Nêu chú ý (SGK)

Hoạt động 3: Bài tập( 4ph

GV: Yêu cầu Hs làm bài tập 6 (11-Sgk) HS: Thảo luận và cho kết quả.

? 2: ...nghiệm...

Vậy: Tập nghiệm của hệ phơng trình (I) đợc biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của hai đờng thẳng: ax+by=c và a’x+b’y=c’ Ví dụ1: Xét hệ phơng trình (II) 1 2 x y 3(d ) x 2y 0(d )    + = − =

Vì d1 cắt d2 tại một điểm duy nhất nên hệ (II) cĩ một nghiệm duy nhất là: Ví dụ 2: Xét hệ phơng trình: (III) 1 3 x y 3(d ) x y 0(d )    + = + =

Vì d1 // d3 nên hệ phơng trình (III) vơ nghiệm. Ví dụ 3: Xét hệ phơng trình (IV) 1 4 x y 3(d ) x y 3(d )    + = + =

?3. Hệ phơng trình (IV) cĩ vơ số nghiệm hai đờng thẳng d4 và d5 trùng nhau. *. Chú ý: (SGK) 3. bài tập Bài 6 (11- SGK) Đáp án: Bạn Nga đúng 4 Củng cố: ( 2ph)

Nhắc lại các khái niệm:

-Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. - Nghiệm của hệ phơng trình. - Hệ phơng trình tơng đơng.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 cả năm( tốt) (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w