Kiểm tra: (5.phút) Điền vào những ơ trống các giá trị tơng ứng củ ay trong bảng sau:

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 cả năm( tốt) (Trang 127 - 135)

- Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax2 (a≠0)

2.Kiểm tra: (5.phút) Điền vào những ơ trống các giá trị tơng ứng củ ay trong bảng sau:

x - 4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18 y= - 2 1 x2 -8 -4,5 -2 -1,5 0 -1,5 -2 -4,5 -8 3. Bài mới:

Các hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1: Ví dụ 1(19 ph)

Gv. Ta đã biết đồ thị của hàm số

y = ax+b là một đờng thẳng. Trong bài học này, ta sẽ xét đồ thị của hàm số : y=ax2

(a≠0).

- Nêu nội dung hàm số cần xét:

- Liên hệ với phần kiểm tra bài cũ, lấy giá trị tơng ứng của x và y.

Hs. Ghi bảng các giá trị tơng ứng vào vở. Gv. Hớng dẫn Hs vẽ đồ thị. Ví dụ 1. Đồ thị của hàm số: y = 2x2 - TXĐ: R - Bảng một số giá trị tơng ứng. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18 Tiết 49 Giảng 9B……..9C………

- Trên mặt phẳng toạ độ, lấy các điểm: A(- 3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0); C’(1;2); B’(2;8); A’(3;18)

Hs. Vẽ mặt phẳng toạ độ và xác định toạ độ các điểm A; B; C; O; C’; B’; A’ trên mặt phẳng toạ độ.

Gv. Hớng dẫn Hs vẽ đồ thị và lu ý một số sai sĩt khi vẽ đồ thị.

Hs. Vẽ đồ thị vào vở.

Gv. Giới thiệu tên gọi của đồ thị: Parabol. - Treo bảng phụ cĩ yêu cầu ?1 (SGK) Hs. Nhận xét và trả lời miệng.

Gv. Chốt lại các câu trả lờicủa Hs và nêu đặc điểm của Parabol y = 2x2

Hoạt động 2: Ví dụ 2 ( 19ph)

Gv. Nêu nội dung ví dụ 2

- Treo bảng phụ cĩ hình các ơ vuơng nhỏ đều nhau.

Hs. Liên hệ với phần kiểm tra bài cũ để lấy bảng các giá trị tơng ứng.

Gv. Gọi một Hs lên bảng biểu diễn các điểm biểu thị giá trị tơng ứng.

Hs. – Một Hs lên bảng xác định điểm. - Dới lớp vẽ mặt phẳng toạ độ và biểu diễn các điểm tơng ứng vào vở.

- Nhận xét bài trên bảng.

Gv. Gọi một Hs lên bảng vẽ đồ thị. Hs. Vẽ đồ thị vào vở.

Gv. Uốn nắn cho hs vẽ đồ thị. Hs. Vẽ đồ thị vào vở.

Gv. Nêu yêu cầu ?2

f(x)=2x^2 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 2 4 6 8 10 12 14 16 18 x y

?1. - Đồ thị của hàm số y = 2x2 nằm phía trên trục hồnh.

- Các điểm A và A’, B và B’, C và C’ đối xứng với nhau qua Oy.

- Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị.

Ví dụ 2. Đồ thị của hàm số: y= 2 1 x2 - TXĐ: R Bảng một số gái trị tơng ứng: x 4 3 2 1 0 y = 21 x2 8 4,5 2 1,5 0 1 2 3 4 1,5 2 4,5 8 Đồ thị 5 6 4 2 f x( ) = 1 2 ( )⋅x2 ?2 Nhận xét (SGK) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hs. Quan sát và trả lời miệng.

Gv. Nêu yêu cầu ?3 và cho Hs hoạt động nhĩm.

Hs. Hoạt động nhĩm.

- Nhĩm 1: Thực hiện câu a – cách 1 - Nhĩm 2: Thực hiện câu a – cách 2 - Nhĩm 3: Thực hiện câu b.

Gv. Khi các nhĩm làm xong, cho nhĩm 1 và nhĩm 2 so sánh kết quả.

- Cho nhĩm 3 thơng báo kết quả và kiểm tra trên đồ thị.

- Cho Hs nhận xét về đồ thị của hàm số y=ax2 khi a > 0 và khi a < 0 so với trục Ox. Hs. – Khi a > 0: ĐT nằm phía trên trục hồnh.

- Khi a < 0: ĐT nằm phía dới trục hồnh. Gv. Minh hoạ trực quan bằng đồ thị tính chất của hàm số.

?3.

Chú ý: (SGK)

4. Củng cố: (3phút) .

Nhắc lại tên gọi, hình dạng, vị trí, tính chất của ĐTHS y = ax2

5. Dặn dị - Hớng dẫn học ở nhà.(1phút)

Học và nắm chắc tên gọi, hình dạng, vị trí, tính chất của ĐTHS y = ax2

Xem lại các bài tập đã làm BTVN: 4→8 (T36-37-38-SGK)

đồ thị của Hàm số y=ax2 (a≠0)

( Tiếp)

I/ Mục tiêu

- Kiến thức: Hs biết dạng của đồ thị hàm số y=ax2 (a≠0) và phân biệt đợc chúng trong 2 tr-

ờng hợp: a > 0 và a < 0.

+ Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ đợc với tính chất của hàm số.

- Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax2 (a≠0)

- Thái độ: + Bồi dỡng cho Hs khả năng t duy Lơ gíc, tính tị mị, tìm tịi, sáng tạo khi học

tốn. Đồn kết, cĩ trách nhiệm khi làm việc theo nhĩm.

Tiết 50

+ Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn. Cĩ thĩi quen tự kiểm tra cơng việc mình vừa làm.

II. Chuẩn bị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Bảng phụ, MTCT.

HS: Ơn tập đồ thị của hàm số y = ax2

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Tổ chức: lớp 9B……….Lớp 9C:………

2. Kiểm tra: (5.phút) Điền vào những ơ trống các giá trị tơng ứng của y trong bảng sau:

x - 4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18 y= - 2 1 x2 -8 -4,5 -2 -1,5 0 -1,5 -2 -4,5 -8 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội đung

Hoạt động 1

Gv. Ta đã biết đồ thị của hàm số

y = ax+b là một đờng thẳng. Trong bài học này, ta sẽ xét đồ thị của hàm số : y=ax2

(a≠0).

- Nêu nội dung hàm số cần xét:

- Liên hệ với phần kiểm tra bài cũ, lấy giá trị tơng ứng của x và y.

Hs. Ghi bảng các giá trị tơng ứng vào vở. Gv. Hớng dẫn Hs vẽ đồ thị.

- Trên mặt phẳng toạ độ, lấy các điểm: A(- 3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0); C’(1;2); B’(2;8); A’(3;18)

Hs. Vẽ mặt phẳng toạ độ và xác định toạ độ các điểm A; B; C; O; C’; B’; A’ trên mặt phẳng toạ độ.

Gv. Hớng dẫn Hs vẽ đồ thị và lu ý một số sai sĩt khi vẽ đồ thị.

Hs. Vẽ đồ thị vào vở.

Gv. Giới thiệu tên gọi của đồ thị: Parabol. - Treo bảng phụ cĩ yêu cầu ?1 (SGK) Hs. Nhận xét và trả lời miệng.

Gv. Chốt lại các câu trả lờicủa Hs và nêu đặc điểm của Parabol y = 2x2

Hoạt động 2

Gv. Nêu nội dung ví dụ 2

- Treo bảng phụ cĩ hình các ơ vuơng nhỏ đều

Ví dụ 1. Đồ thị của hàm số: y = 2x2 - TXĐ: R - Bảng một số giá trị tơng ứng. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = -2x2 18 8 2 0 2 8 18 f(x)=-2x^2 -10 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -10 -5 5 x y

?1. - Đồ thị của hàm số y = 2x2 nằm phía trên trục hồnh.

- Các điểm A và A’, B và B’, C và C’ đối xứng với nhau qua Oy.

- Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị.

Ví dụ 2.

nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hs. Liên hệ với phần kiểm tra bài cũ để lấy bảng các giá trị tơng ứng.

Gv. Gọi một Hs lên bảng biểu diễn các điểm biểu thị giá trị tơng ứng.

Hs. – Một Hs lên bảng xác định điểm. - Dới lớp vẽ mặt phẳng toạ độ và biểu diễn các điểm tơng ứng vào vở.

- Nhận xét bài trên bảng.

Gv. Gọi một Hs lên bảng vẽ đồ thị. Hs. Vẽ đồ thị vào vở.

Gv. Uốn nắn cho hs vẽ đồ thị. Hs. Vẽ đồ thị vào vở.

Gv. Nêu yêu cầu ?2

Hs. Quan sát và trả lời miệng.

Gv. Nêu yêu cầu ?3 và cho Hs hoạt động nhĩm.

Hs. Hoạt động nhĩm.

- Nhĩm 1: Thực hiện câu a – cách 1 - Nhĩm 2: Thực hiện câu a – cách 2 - Nhĩm 3: Thực hiện câu b.

Gv. Khi các nhĩm làm xong, cho nhĩm 1 và nhĩm 2 so sánh kết quả.

- Cho nhĩm 3 thơng báo kết quả và kiểm tra trên đồ thị.

- Cho Hs nhận xét về đồ thị của hàm số y=ax2 khi a > 0 và khi a < 0 so với trục Ox. Hs. – Khi a > 0: ĐT nằm phía trên trục hồnh.

- Khi a < 0: ĐT nằm phía dới trục hồnh. Gv. Minh hoạ trực quan bằng đồ thị tính chất của hàm số. Đồ thị của hàm số: y= - 2 1 x2 - TXĐ: R Bảng một số gái trị tơng ứng: x - 4 -3 -2 -1 0 y = - 12 x2 -8 -4,5 -2 -1,5 0 1 2 3 4 -1,5 -2 -4,5 -8 Đồ thị f(x)=-(1/2)x^2 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -8 -6 -4 -2 x y ?2 Nhận xét (SGK) ?3. Chú ý: (SGK) 4. Củng cố: (3phút) .

Nhắc lại tên gọi, hình dạng, vị trí, tính chất của ĐTHS y = ax2

5. Dặn dị - Hớng dẫn học ở nhà.(1phút)

Học và nắm chắc đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2

BTVN: 4→8 (T36-37-38-SGK) Giờ sau giờ “ Luyện tập”.

Bài tập

I/ Mục tiêu

- Kiến thức: Hs đợc củng cố các tính chất của đồ thị hàm số y=ax2 (a≠0) qua việc vẽ đồ thị

của chúng trong 2 trờng hợp: a > 0 và a < 0.

+ Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ đợc với tính chất của hàm số.

- Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax2 (a≠0)

+ Hiểu biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.

- Thái độ: + Bồi dỡng cho Hs khả năng t duy Lơ gíc, tính tị mị, tìm tịi, sáng tạo khi học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tốn. Đồn kết, cĩ trách nhiệm khi làm việc theo nhĩm.

+ Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn. Cĩ thĩi quen tự kiểm tra cơng việc mình vừa làm.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ.

HS: Ơn tập bài hàm số y = ax2 ( a ≠0)

Tiết 51 ( Theo PPCT mới)

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Tổ chức: lớp 9B……….Lớp 9B………..Lớp 9C………

2. Kiểm tra: (5.phút) Hãy nếu tính chất của đồ thị hàm số bậc hai y = ax2.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1: Bài 16 (T38-SGK)(14 phút)

Gv. Nêu nội dung đề bài.

- Gọi hai Hs đứng tại chỗ đọc to nội dung đề bài.

Hs. Theo dõi đề bài.

Gv. Gọi một Hs lên bảng vẽ đồ thị.

- Chia Hs dới lớp làm từng nhĩm ( Theo bàn), giao bài cho các nhĩm.

Hs. Làm bài theo nhĩm.

Gv. Gọi một nhĩm làm câu a lên trình bầy bài trên bảng.

Hs. Nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng. Gv. Gọi một nhĩm làm câu b trình bày cách làm và kết quả.

Hs. Trả lời miệng.

- Hs khác: Dùng máy tính để kiểm tra.

Gv. Gọi các nhĩm cịn lại thơng báo kết quả câu c.

Hs. Nhận xét kết quả.

Hoạt động 2: Bài 7 (14 phút)

Hs. Đọc đề bài.

Gv. Trên hệ trục toạ độ, điểm M cĩ toạ độ là bao nhiêu? Hãy tìm hệ số a theo yêu cầu của đề bài?

Hs. M(2;1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu cách tính hệ số a và cho kết quả. Gv. Hớng dẫn hs kiểm tra trên đồ thị câu b. - Gọi một hs lên bảng thực hiện câu c. Hs. Dới lớp làm câu c vào vở.

- Nhận xét, đánh giá bài trên bảmg. Gv. Kết luận về kết quả trên bảng.

- Nhận xét một số kết quả quan sát đợc ở dới lớp Bài 16 (T38-SGK) a, Vẽ đồ thị hàm số: y = f(x) = x2 - TXĐ: R - Bảng một số giá trị tơng ứng. x -2 -1 0 1 2 y=x2 4 1 0 1 4 f(x)=x^2 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x y y x b, f(-8) = 64; f(-1,3) = 1,69; f(-0,75) = 0,5625; f(1,5) = 2,25. Bài 7. f(x)=(1/4)x^2 f(x)=(1/4)x^2 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 x y M A a, Từ hệ trục toạ độ ta cĩ: M(2;1) Vì M∈đồ thị hàm số y = ax2 nên 1= a.22⇔ a = 4 1 Vậy: y = 4 1 x2

b, Điểm A(4;4) thuộc đồ thị hàm số. c, A’(-4;4) M’(-2;1)

Hs. Vẽ hình vào vở.

Gv. Chia lớp làm 3 dãy, giao bài câu c, và câu d, câu e cho từng dãy.

Hs. làm bài vào vở.

Gv. Lấy 3 bài đại diện lên bảng. Hs. Nhận xét, bổ sung bài đại diện. Gv. Chốt lại cách làm bài và kết quả.

Hoạt động 3 Bài 10 (T39-SGK) ( 8 ph)

Gv. Treo bảng phụ cĩ vẽ sẵn đồ thị hàm số y = -0,75x2 và tơ đậm phần x∈[-2; 4]

- Nêu yêu cầu đề bài. Hs. Quan sát đồ thị. - Nhận xét và trả lời.

Gv. Chỉ vào đồ thị và kết luận về kết quả mà hs vừa trả lời.

- Chốt lại về giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = ax2 khi a > 0 và a < 0.

d, Tại điểm thuộc đồ thị cĩ hồnh độ x =-3 thì tung độ tơng ứng là: y = 4 1 (-3)2 = 4 9 e, Các điểm cĩ tung độ y = 8 cĩ hồnh độ là: 8 = 4 1 x2 ⇔ x2 =32 ⇔    = − =4422 x x Vậy: B(4 2; 8) và B’(-4 2; 8) Bài 10 (T39-SGK) Đồ thị hàm số: y = -0,75x2 Khi x∈[-2;1] thì Giá trị lớn nhất của y là 0. Giá f(x)=(-3/4)x^2 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 10 -16 -14 -12 -10 -8 -6 -4 -2 2 x y 4. Củng cố: (3phút) . Nhắc lại các tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0) - Cách vẽ đồ thị hàm số và một số bài tập liên quan.

5. Dặn dị - Hớng dẫn học ở nhà.(1phút)

Học và nắm chắc tên gọi, hình dạng, vị trí, tính chất của ĐTHS y = ax2

Xem lại các bài tập đã làm BTVN: 9(39-SGK Đọc trớc bài “ PT bậc hai một ẩn” phơng trình bậc hai một ẩn I. Mục tiêu Tiết 52 Giảng 9B…….9C…..

Kiến thức: Hs nắm đợc định nghĩa phơng trình bậc 2 một ẩn: dạng tổng quát, dạng đặc biệt

khi b = 0, c ≠0; hoặc b≠0, c =0. Lu ý: a ≠0.

+ Hs hiểu đợc phơng trình bậc hai một ẩn đợc xây dựng từ thực tế cuộc sống.

Kỹ năng: Biết cách giải phơng trình bậc hai dạng đặc biệt (b=0 hoặc c=0).

Thái độ: - Nhanh nhẹn, tinh ý, chính xác.

- Thấy đợc tính thực tế của phơng trình bậc hai một ẩn.

II. Chuẩn bị: GV: bảng phụ.

HS: Đọc trớc bài : Hệ pt bậc nhất hai ẩn

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 cả năm( tốt) (Trang 127 - 135)