Các hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 cả năm( tốt) (Trang 135 - 138)

1. ổn định tổ chức9B……….9C………..

2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

Nhắc lại dạng tổng quát của phơng trình bậc nhất một ẩn và cơng thức nghiệm của nĩ. Hs. ax+b = 0 (a ≠ 0) ⇔ x = b−a

Gv. Giới thiệu nội dung Bài tốn và vẽ minh hoạ (SGK_T40). Hs. Đọc và theo dõi đề bài

Gv. Cho Hs phân tích đề bài qua hình vẽ. Gv. Giới thiệu nội dung phần lời giải. Hs. Theo dõi phần lời giải.

Gv. Giới thiệu: Phơng trình x2- 28x+52 = 0 là một phơng trình bậc hai một ẩn. 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1(3 phút)

Gv. Giới thiệu tên bài và ghi bảng. Phân tích cho Hs thấy rõ phơng trình

x2- 28x+52 = 0 cĩ một ẩn, luỹ thừa cao nhất của ẩn là 2 nên nĩ đợc gọi là phơng trình bậc hai một ẩn.

Hoạt động 2 (6 phút)

Gv. Gọi 2 Hs đọc to nội dung định nghĩa(Sgk – T40)

- Ghi dạng tổng quát lên bảng. Hs. Ghi bài

Gv. Hớng dẫn Hs phân tích rõ điều kiện a≠0. Gv. Yêu cầu mỗi Hs tự lấy một ví dụ về ph- ơng trình bậc hai một ẩn.

Hs. Lấy ví dụ.

Gv. Gọi một Hs nêu ví dụ của mình. Hs. Trả lời miệng.

Gv. Yêu cầu Hs chỉ rõ các hệ số a; b; c của phơng trình. Hs. Nhận xét bài của bạn. 1. Bài tốn mở đầu (SGK) 2. Định nghĩa (SGK) Dạng tổng quát: ax2 + bx + c = 0 Trong đĩ: + x là ẩn + a; b; c là các hệ số +. (a≠0) Ví dụ: 1) 2x2 – 5x + 7 = 0 (a=2; b =-5, c =7) 2) 5x2-7 =0 (a = 5; b = 0; c=-7) 3) - 6x2 -11x = 0 ( a= - 6; b=-11; c= 0)

Gv. Lấy thêm 2 ví dụ về phơng trình bậc hai khuyết b và khuyết c.

Hs. Chỉ rõ các hệ số a; b; c trong phơng trình.

Gv. Giới thiệu tên của từng loại phơng trình. Hs. Ghi bài.

Gv. Yêu cầu Hs hoạt động nhĩm nhỏ trong 2

Hs. Đọc đề bài và chọn đáp án.

Gv. Gọi 2 nhĩm thơng báo kết quả. Đối với những phơng trình khơng phải là phơng trình bậc hai, yêu cầu Hs giải thích rõ lí do. Hs. Nhận xét kết quả của nhĩm bạn.

Gv. Chốt nội dung định nghĩa.

Hoạt động 3 ( 11 phút)

Gv. Khi giải phơng trình bậc hai một ẩn, ta đợc quyền áp dụng các phép biến đổi tơng đơng phơng trình học ở lớp 8 để giải. Dới đây là một ví dụ.

- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung lên bảng Ví dụ 1. Điền giá trị thích hợp vào dấu (…) để hồn thành việc giải phơng trình sau: 3x2 – 6x = 0 ⇔…..(x-2) = 0 ⇔…..= 0 hoặc x-2=0 ⇔ x =……hoặc x=…….. Vậy phơng trình cĩ hai nghiệm là: x1=…….và x2=………..

Hs. Điền kết quả vào chỗ trống và nhận xét cách giải.

Gv. Chốt lại nhận xét của Hs và nêu các bớc giải

- Nêu yêu cầu Bài tập 1 và lệnh cho Hs hoạt động cá nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hs. Làm bài tập vào bảng các nhân.

Gv. Lấy 4 bài đại diện lên bảng và cho Hs nhận xét từng bài.

Hs. Theo dõi và nhận xét bài của bạn.

Gv. Ghi nội dung bài giải lên bảng và yêu cầu Hs ghi bài vào vở.

- Chốt các bớc giải phơng trình bậc hai khuyết hệ số c.

Gv. Treo bảng phụ cĩ nội dung ví dụ 2 và hai cách giải tơng tơng ứng: phơng pháp luỹ thừa và phơng pháp đa về dạng tích.

Hs. Theo dõi hai cách giải phơng trình.

Bài tập. Trong các phơng trình dới đây, phơng trình nào là phơng trình bậc hai?

Phơng trình PTBH 1)2x2+x- 3 = 3 x+1 x 2) 2 1 2x +3x 1− = 0 3) x2+1-5x = 0 4) -3x2 = 0 x 5) 4x3 – 7x +3 = 0

3. Một số ví dụ về giải phơng trình bậc hai.a, Phơng trình bậc hai khuyết c. a, Phơng trình bậc hai khuyết c.

Ví dụ1: (Sgk)

Bài tập 1. Giải phơng trình. 2x2 + 5x = 0 ⇔ x( 2x+5) = 0 ⇔ x=0 hoặc 2x+5=0 ⇔ x=0 hoặc x= 52− Vậy: S = { 5;0 2 − }

b,Phơng trình bậc hai khuyết b. Ví dụ 2 (SGK) Ví dụ 2 (SGK)

Bài tập 2. Giải phơng trình. 3x2 – 2 = 0

⇔ x2

= 23 ⇔ x = ± 2 3

Vậy nghiệm của phơng trình là:

Gv. Giúp Hs phân tích rõ hai cách giải và so sánh u điểm của từng cách.

Hs. Lựa chọn cách giải hay hơn.

Gv. Ghi yêu cầu bài tập 2 lên bảng. Yêu cầu hs chuẩn bị lời giải.

Hs. Chuẩn bị lời giải.

Gv. Gọi một Hs lên bảng giải bài.

Hs. Dới lớp nhận xét, đánh giá bài của bạn. Gv. Đánh giá cách làm, kết quả và ý kiến nhận xét của Hs.

Gv. Ghi nội dung bài tập 3 lên bảng. Hs. Giải bài.

Gv. Gọi Hs đứng tại chỗ trình bày lời giải. Hs. Nhận xét bài của bạn.

Gv. Chốt lại hai cách giải phơng trình khuyết b. Chỉ rõ cho Hs thấy đợc: phơng trình bậc hai khuyết c luơn cĩ hai nghiệm; phơng trình bậc hai khuyết b, cĩ trờng hợp cĩ hai nghiệm, cĩ trờng hợp vơ nghiệm.

Hoạt động 4 ( 6 phút)

Gv. Treo bảng phụ cĩ nội dung đề bài. Hs. Quan sát đề bài và định hớng cách giải. Gv. Gọi Hs đứng tại chỗ trình bày cách giải. Hs. Một Hs trình bày cách giải.

- Dới lớp: nhận xét từng bài tập đã giải. Gv. Chốt: Cách giải phơng trình bậc hai khuyết b hoặc khuyết c. Đặc biệt, phơng trình bậc hai khuyết b, cĩ a và c cùng dấu thì sẽ vơ nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv. Nêu yêu cầu đề bài. - Chia lớp làm 2 dãy.

- Yêu cầu Hs làm bài vào vở ( mỗi dãy làm một câu)

Hs. Làm bài vở.

Gv. Lấy mỗi dãy hai bài đại diện lên bảng. Hs. Nhận xét, bổ sung, đánh giá bài đại diện.

Gv. Kết luận về cách làm và kết quả. - Sửa cho Hs những chỗ cịn sai sĩt. Hs. Ghi bài.

Gv. Chốt lại cách giải phơng trình bậc hai đầy đủ khi hạng tử tự do nằm ở vế phải.

x1 = 2

3 và x2 = - 23

Bài tập 3. Giải phơng trình: 3x2 +2 = 0

⇔ 3x2 = -2

⇔ x2

= 23− (khơng cĩ giá trị nào của x thoả mãn)

Vậy phơng trình vơ nghiệm.

3. Bài tập

Bài 12 (T42-SGK) Giải phơng trình. a, x2 – 8 = 0 ⇔ x2 = 8

⇔ x = ± 2 2

Vậy nghiệm của phơng trình là: x1 = 2 2 và x2= - 2 2

b, 0,4x2 +1 = 0 ⇔ 0,4x2 = -1. Phơng trình vơ nhiệm.

e, - 0,4x2 +1,2x = 0 ⇔ 4x2 + 12x = 0

⇔ 4x(x-3) = 0

⇒ 4x = 0 và x - 3 = 0

⇒ x = 0 và x = 3

Vậy nghiệm của phơng trình là: x1 = 0 và x2 = 3.

4. Củng cố: (2 phút)

Gv chốt cho Hs các vấn đề sau:

- Dạng tổng quát của phơng trình bậc hai. Phơng trình bậc hai đầy đủ và phơng trình bậc hai khuyết.

- Hai cách giải phơng trình bậc hai: phơng pháp luỹ thừa và phơng pháp đa về dạng tích. Số nghiệm của phơng trình tuỳ loại.

5 . Dặn dị: (1 phút)

- Hớng dẫn Bài 11(42-SGK): Dùng các phép biến đổi tơng đơng học ở lớp 8 để da phơng trình vế dạng tổng quát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BTVN: 11 →13 (42 – 43 - SGK)

PHƯƠNG TRèNH BẬC HAI MỘT ẨN

(Tiếp)

I. Mục tiêu

- Kiến thức: Hs đợc củng cố các khái niệm phơng trình bậc 2 một ẩn: dạng tổng quát, dạngđặc biệt khi b = 0, c ≠ 0; hoặc b ≠ 0, c =0. Lu ý: a ≠0 đặc biệt khi b = 0, c ≠ 0; hoặc b ≠ 0, c =0. Lu ý: a ≠0

+ Xác định thành thạo các hệ số a; b; c của phơng trình.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 cả năm( tốt) (Trang 135 - 138)