- Thái độ: + Bồi dỡng cho Hs khả năng t duy Lơ gíc, tính tị mị, tìm tịi, sáng tạo khi họctốn. Đồn kết, cĩ trách nhiệm khi làm việc theo nhĩm. tốn. Đồn kết, cĩ trách nhiệm khi làm việc theo nhĩm.
+ Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn. Cĩ thĩi quen tự kiểm tra cơng việc mình vừa làm.
II. Chuẩn bị:
HS: Ơn tập về hàm số y = ax2.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 48
1. Tổ chức: Lớp 9B………..Lớp 9C………..
2. Kiểm tra: (5.phút) Nêu các tính chất của đồ thị hàm số bậc hai y = ax2
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1: Bài 1 (30-SGK) (12ph)
Gv. Treo bảng phụ cĩ nội dung đề bài. Hs. Tính và điền kết quả vào bảng. Gv. Hớng dẫn Hs khơng nên đổi π=3,14. Hs. Tính và ghi bài vào vở.
Gv. Nếu yêu cầu b.
Hs. Tính diện tích tơng ứng và so sánh. Gv. Nêu yêu cầu ý c và yêu cầu Hs thực hiện vào vở.
Hs. Làm bài vào vở.
Gv. Lấy 3 bài đại diện lên bảmg. Hs. Nhận xét và bổ sung bài đại diện. Gv. S = πR2 cĩ phải là hàm số bậc 2 khơng? hãy chỉ ra đâu là hàm số, đâu là biến số.
Hs. Trả lời miệng.
Hoạt động 2: Bài 2(31- SGK) ( 12ph)
Gv. Nêu nội dung đề bài.
- Yêu cầu Hs làm bài theo nhĩm. Hs. – Thảo luận.
- Làm bài theo nhĩm.
Gv. Gọi một nhĩm đại diện lên bảng trình bày cách là và kết quả.
Hs. Nhận xét và bổ sung bài đại diện. Gv. Nhận xét chung về bài làm và kết quả.
Hoạt động 3: Bài 3 (31-SGK)(12ph)
Gv. Nêu nội dung đề bài.
- Gọi một Hs đọc to nội dung đề bài. Hs. Đọc đề bài.
Gv. Em cĩ nhận xét gì về cơng thức F = a.v2?
Hs. Trả lời miệng
Gv. Gọi một hs lên bảng thực hiện ý a và b. Hs. Dới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn trên bảng. Gv. Hớng dẫn Hs tính kết quả, nêu nhận Bài 1 (30-SGK) a, R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S = πR2 (cm2) 0,32π 1,88π 4,62π 16,73π b, Khi bán kính tăng 3 lần thì: S = π.(3R)2 = 9πR2
Vậy diện tích tăng 9 lần.
c. Khi S = 79,5 cm2 thì bán kính đờng trịn là: R2 = πS ⇒ R = 5,03 14 , 3 5 , 79 ≈ = π S (cm) Bài 2(31- SGK)
a, Sau 1 giây, vật đi đợc quãng đờng là: S = 4.t2 = 4.1 = 4 (m)
Vật cách mặt đất là: 100- 4=96 (m) Sau 2 giây, vật đi đợc quãng đờng là: S = 4.t2 = 4.22 = 16 (m)
Vật cách mặt đất là: 100 – 16 = 84 (m) b, Vật tiếp đất khi S = 100 (m) nên ta cĩ: 4t2 = 100 ⇔ t2 = 25 ⇔ t = 5.
Vậy sau 5 giây, vật tiếp đất.
Bài 3 (31-SGK) F = a.v2 a, v = 2 m/s; F = 120 N ⇒ a = 30 4 120 2 = = v F b, Khi v = 10m/s thì lực F là: F = a.v2 = 30. 102 = 3000 N. Khi v = 20m/s thì lực F là: F = a.v2 = 30. 202 = 12000 N. c, Giĩ bão cĩ vận tốc 90 km/h = 25 m/s . Mà theo câu b, cánh buồm chỉ chịu đợc sức giĩ 20 m/s. Vậy thuyền khơng thể đi trong bão với vận tốc giĩ 90 km/h.
xét và kết luận câu c
4. Củng cố: (3phút) .
Nhắc lại cho hs khái niệm về hàm số bậc 2: y = ax2 (a≠0) và cách tính giá trị tơng ứng của hàm số.
5. Dặn dị - Hớng dẫn học ở nhà.(1phút) Làm bài tập về hàm số y = ax2 (a≠0) trong SBT. Làm bài tập về hàm số y = ax2 (a≠0) trong SBT. Đọc trớc bài : Đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0)
đồ thị của Hàm số y=ax2 (a≠0)
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Hs biết dạng của đồ thị hàm số y=ax2 (a≠0) và phân biệt đợc chúng trong 2 tr-ờng hợp: a > 0 và a < 0. ờng hợp: a > 0 và a < 0.
+ Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ đợc với tính chất của hàm số.