I/MỤC TIÊU:
-Học sinh nhận biết được các dấu huyền, dấu ngã. -Biết ghép các tiếng bè, bẽ.
-Luyện nĩi theo chủ đề : Nĩi về bè và tác dụng của nĩ trong đời sống.
II/CHUẨN BỊ :
-Các vật tựa hình dấu huyền, dấu ngã.
-Tranh minh họa các từ khĩa và phần luyện nĩi. -Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
TIẾT 1A/Kiểm tra bài cũ: A/Kiểm tra bài cũ:
-Đọc , viết bài b, e, be, bé, be bé, bẻ bẹ.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Dấu huyền – Dấu ngã
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài: a/ Dấu hỏi :
*Hoạt động 1: Nhận diện dấu thanh: Dấu huyền giống vật gì?
Dấu huyền là nét nào?
So sánh dấu huyền và dấu sắc? -Cài dấu huyền.
-Đọc dấu huyền.
*Hoạt động 2: Ghép chữ và đọc tiếng:
Học được tiếng be thêm dấu huyền ta được tiếng gì?
-Phân tích tiếng bè. -Ghép tiếng bè.
-Đánh vần và đọc : bè. -Đọc cả bài.
*Hoạt động 3: Luyện viết : -GV viết mẫu và hướng dẫn. -HS viết bảng con // lớp. b/ Dấu ngã (tương tự) :
TIẾT 2
*Hoạt động 4: Luyện viết: a/Luyện đọc: -Đọc bảng lớp. -Đọc Sgk. 10-15HS Đọc bảng xoay,đọc Sgk, viết bảng con -GV ghi bảng -Quan sát, nhận xét -Cá nhân -GV - HS -2/3 hs, dồng thanh -Cá nhân trả lời -Cá nhân -Cả lớp -15HS, đồng thanh -Cá nhân, cả lớp -Quan sát -Cá nhân, cả lớp -Cá nhân,cả lớp -Cả lớp
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
b/Luyện viết:
-HS tơ theo hướng dẫn của GV. c/Luyện nĩi:
-GV treo tranh Sgk và nêu chủ đề luyện nĩi. • Bè đi trên cạn hay dưới nước?
• Thuyền khác bè thế nào?
• Bè dùng để làm gì? Bè thường chở gì? • Những người trong bức tranh đang làm gì? • Tại sao phải dùng bè mà khơng dùng thuyền ? • Em đã trơng thấy bè bao giờ chưa?
• Quê em cĩ ai thường đi bè? -Luyện nĩi trước lớp.
3/Củng cố - Dặn dị: -Hệ thống lại bài.
-Trị chơi: Ai khéo hơn ai. -Nhận xét tiết học.
-Dặn dị: Đọc, viết lại bài. Xem trước bài Ơn tập.
-Quan sát -Cá nhân trả lời -Đơi bạn -Nhĩm Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật Bài: VẼ NÉT THẲNG
I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Nhận biết được các loại nét thẳng. -Biết cách vẽ nét thẳng.
-Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
II/CHUẨN BỊ:
-GV: Một số hình ảnh cĩ vẽ nét thẳng. Một số bài vẽ minh họa.
-HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu.
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPA/Kiểm tra đồ dùng học tập A/Kiểm tra đồ dùng học tập
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Vẽ nét thẳng
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Giới thiệu các nét: -Nét thẳng ngang (nằm ngang).
-Nét thẳng nghiêng (xiên). -Nét thẳng đứng.
-Nét gấp khúc (nét gãy).
-Minh họa nét thẳng : cạnh bàn, bảng, cửa sổ, bảng, quyển vở.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ nét thẳng : -GV vẽ các nét lên bảng.
• Vẽ nét thẳng như thế nào?
+Nét thẳng ngang : nên vẽ từ trái sang. +Nét thẳng nghiêng : nên vẽ từ trên xuống.
+Nét gấp khúc : cĩ thể vẽ từ trên xuống hoặc từ dưới lên.
-HS quan sát hình ở vở Tập vẽ theo chiều mũi tên. -GV minh họa các nét bằng hình vẽ. + Vẽ núi : nét gấp khúc + Vẽ nước : nét ngang + Vẽ cây : nét thẳng đứng, nét nghiêng + Vẽ đất : nét ngang *Hoạt động 3 : Thực hành : -HS vẽ tranh theo ý thích.
-Vẽ và tơ màu vào vở. 3/Củng cố - Dặn dị: -Hệ thống lại bài. -Trình bày sản phẩm. -Nhận xét tiết học.
-Dặn dị: Chuẩn bị màu cho tiết học sau.
-8 - 12 HS -GV ghi bảng -Quan sát và nhận xét -Cá nhân trả lời -Quan sát và hỏi đáp -Cả lớp -GV hướng dẫn -Cả lớp -Nhĩm Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 08 tháng 09 năm 2010