II/CHUẨN BỊ: Sgk.

Một phần của tài liệu Tuan 1-5 (Trang 82 - 88)

C. Phương hướng tuần 4:

Bài: BẰNG NHAU DẤU =

II/CHUẨN BỊ: Sgk.

-Sgk.

-Bài hát “ Rửa mặt như mèo”.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/Kiểm tra bài cũ: Gọn gàng, sạch sẽ

• Khi đi học phải mặc quần áo như thế nào?

• Tổ trưởng báo cáo d.sách các bạn thực hiện ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.

B/Bài mới:

1/Giới thiệu bài: Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 2)

2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:

*Hoạt động 1: Làm bài tập 3/ 9 : - Cho HS xem tranh

• Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? • Bạn cĩ gọn gàng, sạch sẽ khơng?

• Em cĩ thực hiện như bạn khơng? Vì sao? - HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh

- Trình bày trước lớp.

-Hỏi đáp -Cá nhân -GV ghi bảng -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi -Cá nhân

=> Nên làm như các bạn nhỏ trong tranh 1, 2, 3, 5, 7, 8. *Hoạt động 2: Làm bài tập 4/10.

- Giúp bạn sửa lại quần áo, đầu tĩc gọn gàng. - Nhận xét – Tuyên dương.

*Hoạt động 3: Làm bài tập 5: - HS hát bài “ Rửa mặt như mèo”.

• Lớp mình cĩ ai giống mèo khơng? • Như vậy là thực hiện như bài học chưa? - Đọc 2 câu thơ cuối bài.

“Đầu tĩc em chải gọn gàng

Aùo quần sạch sẽ, trơng càng thêm yêu”

C/Củng cố - Dặn dị:

-Hệ thống lại bài. -Nhận xét tiết học.

-Dặn dị : Xem trước bài 5.

-Nhĩm 2 -Cả lớp Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 21 tháng 09 năm 2010 Tốn Bài : LUYỆN TẬP

I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về : -Khái niệm ban đầu về bằng nhau.

-So sánh các số trong phạm vi 5 và cách sử dụng các từ, các dấu lớn hơn, bé hơn, bằng nha để đọc ghi kết quả so sánh.

II/CHUẨN BỊ:

-Bộ đồ dùng học Tốn. -Bảng con + Sgk

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A/Kiểm tra bài cũ: Bằng nhau. Dấu =.

-Đọc, viết, đếm, so sánh các số từ 1 - 5.

B/Bài mới:

1/Giới thiệu bài: Luyện tập

2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:

*Hoạt động 1: Làm bài tập 1:

- GV nêu yêu cầu: Điền >, <, = : - HS nêu cách làm.

- Lớp làm bài. - Nhận xét cột 3.

*Hoạt động 2: Làm bài tập 2: - Yêu cầu : Viết (theo mẫu)

- HS so sánh số đồ vật rồi viết kết quả. - HS thi đua làm bài.

*Hoạt động 3: Làm bài tập 3:

- Yêu cầu : Làm cho bằng nhau.

- HS nối các hình để cĩ số lượng bằng nhau.

C/Củng cố - Dặn dị:

-Hệ thống lại bài.

-Trị chơi: Em tên là gì?. -Nhận xét tiết học.

-Dặn dị : Xem trước bài Luyện tập chung

-10-15hs -GV ghi bảng -Cá nhân, cả lớp - Cá nhân -Nhĩm (bàn) Rút kinh nghiệm: Học vần Bài : d - đ I/MỤC TIÊU:

-Học sinh đọc và viết được d, đ, dê, đị.

-Đọc được câu ứng dụng : dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ.

-Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

II/CHUẨN BỊ:

-Tranh minh họa các từ khĩa và phần luyện nĩi. -Bộ đồ dùng học Tiếng việt.

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPTIẾT 1 TIẾT 1

A/Kiểm tra bài cũ:

-Đọc viết bài n - m.

B/Bài mới:

1/Giới thiệu bài: d – đ

2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:

*Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: a/ Âm d : +Nhận diện âm: • Âm d là nét gì? • So sánh d với a. -Cài âm d. -Phát âm d. +Ghép chữ và đọc tiếng: -Phân tích tiếng dê. -Cài tiếng dê.

-Đánh vần và đọc : dê.

-Giới thiệu tranh, giảng tranh và ghi tiếng khĩa : dê.

-Đọc tiếng khĩa.

-Đọc phần bảng ghi âm d. +Luyện viết: d - dê. -HS viết bảng con. b/ Aâm đ (tương tự) :

*Hoạt động 2 : Luyện đọc tiếng ứng dụng : -GV ghi bảng : + da – de - do

đa – đe - đo

+ da dê đi bộ • Tìm âm mới.

• Đọc âm mới, tiếng mới. • Đọc cả bài. -10-15HS -Đọc bảng xoay,đọc Sgk, viết bảng con -GV ghi bảng -Quan sát -Cá nhân -GV-HS(cả lớp) -2/3lớp , đồng thanh -5HS -GV-HS(cả lớp) -20-25hs , đồng thanh -Quan sát, nhận xét -8 HS – đồng thanh -12 HS – đồng thanh -GV hướng dẫn -Cả lớp - HS đọc thầm -Cá nhân -Cá nhân, cả lớp

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

TIẾT 2

a/ Luyện đọc : -Luyện đọc bảng. -Luyện đọc Sgk.

-Đọc câu ứng dụng : dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ. b/ Luyện viết :

-HS viết từng dịng vào vở theo hướng dẫn của GV. c/ Luyện nĩi :

-GV treo tranh Sgk/21 và nêu chủ đề luyện nĩi. • Quan sát tranh em thấy những gì?

• Tại sao nhiều trẻ em thích những vật và con vật này?

• Em biết những loại bi nào?

• Cá cờ thường sống ở đâu? Nhà em cĩ nuơi cá cờ khơng?

• Dế thường sống ở đâu? Em cĩ quen anh chị nào biết bắt dế khơng? Bắt như thế nào? • Tại sao lại cĩ hình cái lá đa bị cắt ra như

trong tranh? Em cĩ biết đĩ là đồ chơi gì khơng?

-Luyện nĩi trước lớp.

C/Củng cố - Dặn dị:

-Hệ thống lại bài.

-Trị chơi: Tìm và gạch chân tiếng cĩ âm vừa học. -Nhận xét tiết học.

-Dặn dị : Đọc, viết thuộc bài. Xem trước bài 15.

-Cá nhân, cả lớp -Cả lớp -Quan sát và đàm thoại -Cá nhân -Đơi bạn -Nhĩm 4 Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật

Bài: VẼ HÌNH TAM GIÁC I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

-Nhận biết được hình tam giác. -Biết cách vẽ hình tam giác .

II/CHUẨN BỊ:

-GV: Tranh vở tập vẽ, ê ke, khăn quàng. -HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/Kiểm tra bài cũ: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản

- Chấm điểm bài vẽ tiết trước.

B/Bài mới:

1/Giới thiệu bài: Vẽ hình tam giác

2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:

*Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác: - Cho HS xem bài vẽ 4 trong vở Tập vẽ.

• Tranh vẽ hình gì?

• Đọc tên các hình ở tranh 3. • Các vật đĩ cĩ dạng hình gì?

=> Cĩ thể vẽ nhiều hình (vật, đồ vật) cĩ dạng hình tam giác. *Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:

- GV gợi ý.

• Vẽ từng nét.

• Vẽ nét từ trên xuống.

• Vẽ nét từ trái sang phải (theo chiều mũi tên) -HS nhận dạng nhiều hình tam giác khác nhau.

*Hoạt động 3: Thực hành: -HS vẽ vào vở (BT4).

-GV theo dõi, sửa chữa giúp HS.

C/Củng cố - Dặn dị: -Hệ thống lại bài. -Trình bày sản phẩm. -Nhận xét tiết học.

-Dặn dị: Chuẩn bị màu cho tiết học sau.

-8 - 10 HS -GV ghi bảng -Quan sát và nhận xét -Cá nhân trả lời -Quan sát -Cả lớp -Cả lớp -Nhĩm Rút kinh nghiệm:

Thứ tư ngày 22 tháng 09 năm 2009

Thể dục

Bài: ĐỘI HÌNH . ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI

I/MỤC TIÊU:

- Ơn tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu HS thực hiện được động tác cơ bản đúng, nhanh, trật tự và kỉ luật hơn giờ trước.

- Học quay phải, quay trái. Yêu cầu nhận biết đúng hướng và xoay người theo khẩu lệnh

- Ơn trị chơi"Diệt các con vật cĩ hại". Yêu cầu tham gia vào trị chơi ở mức tương đối chủ động.

Một phần của tài liệu Tuan 1-5 (Trang 82 - 88)