Giải pháp tăng nguồn tài chính để phát triển khoa học cơ bản trong các trờng đại học [43]

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI (Trang 29 - 32)

bản trong các trờng đại học. [43]

Nớc ta có một đội ngũ các bộ NCCB đông đảo đợc đào tạo tơng đối hệ thống ở Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu trớc đây trong hầu hết các lĩnh vực khoa học cơ bản; Có sự quan tâm của nhà nớc, đầu t kinh phí cho nghiên cứu cơ bản ngày càng tăng từ năm 2001 đến nay. Một số cơ sở (Khoa Vật lý, Trờng ĐHKHTN, ĐHQGHN, Viện KHTN&CN Quốc gia, một số viện của ngành Y,

Dợc...) đã có cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt (đợc đầu t trong nớc hay từ nớc ngoài)

Tuy nhiên những năm qua, sự phát triển của nghiên cứu cơ bản ở nớc ta còn hạn chế. Nhà nớc tuy có quan tâm nhng cha có các định hớng cụ thể có tính lâu dài, chiến lợc và đầu t thích đáng. Sự hỗ trợ cha đồng bộ (mới chỉ đơn thuần về kinh phí, không có trang thiết bị) nên phần lớn các đề tài chỉ mang tính chất “xoá đói, giảm nghèo”. Đội ngũ cán bộ NCCB nói chung có tuổi đời cao vì thế có nguy cơ hững hụt đội ngũ khoa học kế cận. Trong điều kiện hiện nay, khi nớc ta còn là một trong những nớc nghèo nhất thế giới, nền kinh tế đang chuyển sang một cơ chế mới, nhà nớc cha có khả năng đầu t nhiều cho KHCN nói chung và cho NCCB nói riêng. Kinh phí cho các đề tài quá thấp, nhiều chỗ chỉ để “xoá đói giảm nghèo”. Điều kiện trang thiết bị nhìn chung nghèo nàn, thiếu đồng bộ. Cha có sự chỉ đạo nhất quán từ phía nhà nớc để thành lập các cơ sở, các tập thể tập trung NCCB. Vì vậy, NCCB còn mang tính tản mạn, cá thể. Lơng cán bộ khoa học quá thấp để họ có thể chuyên tâm và sự sáng tạo khoa học – yếu tố quan trọng của NCCB. Không có chơng trình NCCB cho khoa học XH&NV làm cho lĩnh vực NC này bị bỏ trống. Cha có cơ chế tài chính để huy động đội ngũ sinh viên sau ĐH, nhất là NCS và thực tập sinh sau tiến sĩ tham gia có hiệu quả nhất vào các NCCB để tạo ra hiệu quả kép cho các hoạt động này nh ở các nớc tiên tiến khác.

Cơ chế quản lý tài chính và tiến độ cấp phát hàng năm còn nhiều bất cập, cha phù hợp với các hoạt động sáng tạo của khoa học, nhất là KHCB

Vì thế để tăng nguồn tài chính để phát triển khoa học cơ bản trong các tr- ờng đại học chúng tôi khuyến nghị:

- Cần nhanh chóng chuẩn bị và đa vào hoạt động Quỹ KHCN. Cần tận dụng tốt đa các kinh nghiệm của HĐKHTN và các bài học kinh nghiệm về tổ chức & quản lý của các quỹ nớc ngoài, nhất là các qũi đã có quan hệ hợp tác với Hội đồng.

- Đẩy nhanh tiến độ triển khai cải cách giáo dục đại học đặc biệt là công tác xây dựng các trờng đại học định hớng nghiên cứu. Tập trung xây dựng hệ thống NCKH, nhất là NCCB trong các trờng đại học và một số viện nghiên cứu chuyên ngành nhằm kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học và giảng dạy đại học, giữa viện nghiên cứu và trờng đại học. Mạnh dạn chuyển một số viện nghiên cứu về các tr- ờng đại học và cho phép viện nghiên cứu mở các trung tâm đào tạo sau đại học.

- Nhà nớc cần đầu t hơn cho NCCB và hệ thống này cần đợc tổ chức lại cho phù hợp với tính chất của nó và cần có các đầu t “bao cấp” một cách đồng bộ (theo tinh thần của Nghị định 115).

- Đổi mới toàn diện công tác tổ chức và quản lý chu kỳ dự án từ khâu xác đinh nhiệm vụ, tuyển chọn, tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá và nghiệm thu đảm bảo tính hệ thống, khách quan, thực tiễn và hiệu quả.

- NCCB là nghiên cứu đỉnh cao, nhằm phát hiện ra những điều mới cho KH hay cho thực tế (địa phơng, vùng, quốc gia...). Vì vây, cần phải đợc tiến hành một cách th- ơng xuyên, liên tục, dài hơn (có giai đoạn). Vì vậy, Nhà nớc cần đảm bảo kinh phí và đầu t đồng bộ để đào tạo con ngời, kinh phí nghiên cứu và trang thiết bị cho loại nghiên cứu này;

- Tăng cờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KHCB, thu hút sự tham gia của các nhà khoa học quốc tế hàng đầu và trí thức Việt kiều trong việc phát triển KHCB ở Việt Nam. Xúc tiến thờng xuyên các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và cử cán bộ tham gia các hội nghị khoa học quốc tế. Xây dựng tại Việt Nam một số trung tâm nghiên cứu và đào tạo hàng đầu của Đông Nam

á trong lĩnh vực KHCB.

- Thành lập Quỹ nghiên cứu cơ bản thay thế cho hình thức Hội đồng Khoa học Tự nhiên hiện nay, nhằm cấp phát kinh phí nghiên cứu trực tiếp đến ngời nghiên cứu.

- Cần tăng mức đầu t tài chính cho các nghiên cứu cơ bản của các trờng đại học. Trong gia đoạn 2001-2005, tổng đầu t tài chính từ NSNN cho KH&CN trong các trờng đại học là 136.100 triệu, trong đó, 27.730 triệu cho khoa học cơ bản, chiếm khoảng 20,5%. Đối với các trờng đại học, mức đầu t nh thế là thấp, cha sử dụng đợc trí tuệ đội ngũ. Trong những năm tới, tỷ lệ này cần tiếp tục đợc nâng lên.

- Cần chú ý đẩy mạnh đẩy mạnh đồng bộ NCCB trong tất cả các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn. Sớm khắc phục tình trạng bỏ trống NCCB trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn hiện nay.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI (Trang 29 - 32)