Giải pháp đổi mới cơ chế phân bổ nguồn đầ ut tài chính từ ngân sách nhà nớc đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI (Trang 33 - 35)

ngân sách nhà nớc đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học

Điều này phải đợc đặt trong chơng trình tổng thể đổi mới cơ chế phân bổ NSNN cho KH&CN nói chung. Hàng năm Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp cùng các bộ bộ Khoa học và Công nghệ, bộ Kế hoạch và Đầu t, bộ Tài chính và các Bộ ngành có liên quan thống nhất để xây dựng dự toán phân bổ ngân sách giành cho khối đại học, trong đó có kinh phí cho KH&CN; Xây dựng dự toán ngân sách của ngành Giáo dục và Đào tạo về KH&CN trên cơ sở gắn việc xây dựng dự toán NSNN cho KH&CN với việc xây dựng các nhiệm vụ KH&CN; Thực hiện phân bổ và quản lý ngân sách dành cho KH&CN theo kế hoạch và quy định chung.

Trong thời gian tới, cần có sự phối hợp ngay từ đầu trong việc phân bổ vốn đầu t xây dựng cơ bản dành cho KH&CN nhằm gắn kế hoạch đầu t với các định hớng u tiên phát triển KH&CN, tránh tình trạng "cát cứ" hiện nay.

Trong nguồn tài chính cho nghiên cứu khoa học cấp bộ, trớc hết cần giành một lợng kinh phí đầu t cho các nhiệm vụ do các bộ, ngành đề xuất để tập trung giải quyết những chơng trình, đề tài có tầm quan trọng cho sự phát triển của bộ, ngành.

Trong việc phân bổ nguồn tài chính cho hoạt động nghiên cứu khoa học theo đơn vị trờng, cần căn cứ vào số lợng và chất lợng các nhà khoa học trong các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học. Trờng nào có đội ngũ giảng viên và cán bộ khoa khoa học cơ hữu có trình độ khoa học, trớc hết là học hàm giáo s, phó giáo s, có trình độ tiến sỹ nhiều hơn thì đợc phân bổ nguồn kinh phí cho khoa học lớn hơn.

Nhà nớc giành kinh phí cần thiết cho các khâu hình thành, xác định nhiệm vụ KH&CN, tuyển chọn đề tài, dự án và đánh giá nghiệm thu kết quả nghiên cứu để nâng cao chất lợng khoa học của các khâu này, đồng thời có cơ chế sau nghiệm thu kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao tỷ lệ kinh phí NSNN hỗ trợ cho các hoạt động triển khai, thích nghi ứng dụng công nghệ nhằm đa nhanh thành quả KH&CN vào sản xuất và đời sống.

Trên cơ sở đó, cần tiếp tục đổi mới cơ chế phân bổ nguồn tài chính của các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân các tỉnh cho các trờng đại học trực thuộc nhằm khuyến khích sáng tạo của nhà khoa học, tính tự chủ của các tổ chức nghiên cứu và phát triển thông qua việc áp dụng cơ chế cạnh tranh bình đẳng.

Bên cạnh việc cấp phát tài chính theo đơn vị Trờng nh hiện nay, chúng tôi đề nghị cần áp dụng hình thức hỗ trợ tài chính cho cá nhân các nhà khoa học, trên cơ sở những nhiệm vụ đề tài do các cá nhân đề xuất, đợc cơ quan quản lý khoa học có thẩm quyền chấp thuận.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI (Trang 33 - 35)