Kinh nghiệm Singgapo

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI (Trang 83 - 85)

1. Kinh nghiệm của một số nớc về cơ chế tài chính cho khoa học và công nghệ trong các trờng đại học

1.9.Kinh nghiệm Singgapo

Singapo là nền kinh tế phát triển nhất trong ASEAN, đồng thời cũng là quốc gia đi đầu trong nghiên cứu và phát triển của khu vực. Singapo có những điều kiện tiên quyết để trở thành một trung tâm NCPT của thế giới.

Singapo đầu t nhiều vào đại học quốc gia Singapo để cung cấp cán bộ khoa học và kỹ s trình độ cao. Hơn 32% NCPT của Nhà nớc đợc thực hiện bởi trờng đại học và 40% nhân lực NCPT tập trung ở đây. Ngoài ra, Singapo cũng

phát triển rộng chơng trình đào tạo của Singapo ở nớc ngoài.

Kế hoạch KHCN 2005, với tổng ngân sách 7 tỷ đô la Singapo, nhằm xây dựng năng lực tầm cỡ thế giới về các công nghệ mũi nhọn, đặc biệt là đầu mạnh mẽ vào CNTT. 1/3 kinh phí này đợc dành để thúc đẩy NCPT của khu vực t nhân vào khoa học cơ bản; 20% kinh phí đợc dành để phát triển nguồn nhân lực ở dạng học bổng và các khoản hỗ trợ trực tiếp khác.

Tổng kinh phí NCPT tăng từ 0,86% GDP năm 1990 lên 1,89% GDP năm 2000, trong đó khu vực t nhân chiếm 62%. Dấu hiệu tích cực này cho thấy có nhiều công ty đầu t vào NCPT hơn và nhiều nhà khoa học và kỹ s tham gia vào nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.

Năm 2002, kinh phí cho NCPT đạt 3,405 tỷ đôla, bằng 2,19% GDP. Năm 2003, tổng chi phí NCPT của Singapo lên tới 3,424 tỷ đôla, bằng 2,15% GDP, đạt mục tiêu đề ra tơng đơng mức chi của các nớc phát triển (trong khoảng 2 - 3% GDP). Chi phí cho nhân lực NCPT chiếm 45% (1,538 tỷ) tổng chi cho NCPT, 42% đợc dành cho chi phí hoạt động và 13% dùng chi cho đầu t cơ bản. Trong tổng chi NCPT của Singapo, khu vực doanh nghiệp chiếm tới 60,8%, hay bằng 1,32% GDP. Khu vực Chính phủ, khu vực đại học và các viện nghiên cứu công, mỗi khu vực chiếm khoảng 13% tổng chi tiêu cho NCPT quốc gia. 58% tổng chi phí NCPT đợc dành cho các lĩnh vực công nghệ và kỹ thuật, 14% dành cho các khoa học tự nhiên (không tính sinh học), 15% dành cho y sinh học và các ngành khoa học liên quan, 1% dành cho khoa học nông nghiệp và thực phẩm, và 13% cho các lĩnh vực còn lại khác.

Trong tơng lai, với mục tiêu quan trọng là tìm cách bảo đảm đủ nguồn nhân lực cần thiết hỗ trợ nền kinh tế tri thức để hỗ trợ phát triển và thu hút tài năng NCPT hàng đầu từ mọi nơi trên thế giới, Singapo đã tăng cờng các học bổng, học bổng nghiên cứu sinh và các chơng trình phát triển nguồn nhân lực khác. Singapo đặc mục tiêu phát hiện, bồi dỡng và xây dựng nguồn nhân lực trình độ thế giới, củng cố và gieo giống các lĩnh vực tăng trởng có tính chiến l-

ợc, có khả năng cạnh tranh trên toàn cầu.

Để các công cụ tài chính, nh tài trợ cho nghiên cứu và biện pháp khuyến khích thuế thành công và đem lại hiệu quả cao, cần có các công cụ chính sách phi tài chính, mà công cụ quan trọng nhất là chính sách phát triển nguồn nhân lực. Các công cụ tài chính thúc đẩy NCPT của ngành công nghiệp chỉ thành công khi một quốc gia có đủ nhân lực đợc đào tạo về kỹ thuật để có thể tham gia vào NCPT. Vì thế Singapo đã u tiên nguồn tài chính cho các trờng đại học để phát triển nguồn nhân lực khoa học. Kết quả là nớc này có đội ngũ các nhà khoa học và kỹ s gia tăng mạnh. Theo số liệu thống kê về nghiên cứu NCPT hàng năm của quốc gia, số lợng các nhà khoa học nghiên cứu và kỹ s ở Singapo đã tăng gấp 4 lần trong 10 năm, từ 4300 ngời năm 1990 lên 18.300 ngời năm 2000. Năm 2003, Singapo có tổng cộng 17.074 kỹ s và nghiên cứu viên (trong số đó, 51% có bằng cử nhân, 27% thạc sĩ và 22% tiến sỹ) và trên 4000 nghiên cứu sinh cao học và tiến sỹ theo học chính quy. Trung bình, Singapo có 79,4 kỹ s và nghiên cứu viên trên 1 vạn lao động, nếu tính cả số nghiên cứu sinh chính quy thì con số này lên tới 98,3 ngời.

Đạt đợc điều này là nhờ vào chính sách rõ ràng của Nhà nớc Singapo về không chỉ gia tăng số ngời đợc tuyển vào đại học và còn là số ngời tham gia vào các khoá đào tạo về khoa học và kỹ thuật: khoảng 75% số ngời đợc tuyển vào tr- ờng đại học kỹ thuật và khoảng 62% số ngời đợc tuyển vào trờng đại học tổng hợp thuộc về các ngành liên quan đến khoa học và công nghệ.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI (Trang 83 - 85)