1. Kinh nghiệm của một số nớc về cơ chế tài chính cho khoa học và công nghệ trong các trờng đại học
1.8. Kinh nghiệm Nhật Bản
Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động KH&CN để có các thành tích nghiên cứu xuất sắc tại các trờng đại học và đa chúng đến với xã hội. Nhật Bản đã tập trung vào các hoạt động tăng cờng nguồn tài trợ để khuyến khích các hoạt động nghiên cứu kết hợp giữa các khu vực công nghiệp - viện, trờng - Chính phủ và hỗ trợ cho các doanh nghiệp mới thuộc các trờng đại học. Cùng lúc, tiến
hành củng cố và đẩy manh các trung tâm sở hữu trí tuệ của các trờng đại học và các trờng đại học đợc hỗ trợ để đăng ký sáng chế đối với các kết quả nghiên cứu của mình. Số các hoạt động nghiên cứu đợc liên kết thực hiện giữa các tr- ờng đại học quốc gia và các công ty tăng từ 4029 (năm 2000) lên 6767 (2002). Các doanh nghiệp mới khởi sự thuộc các trờng đại học tăng từ 128 (năm 2000) lên 614 (năm 2003). Các trung tâm sở hữu trí tuệ thuộc các trờng đại học năm 2003 là 43.
Khoa học và công nghệ ở các khu vực địa phơng cũng đang đợc đẩy mạnh, với lực lợng nòng cốt là các viện nghiên cứu công và các trờng đại học, thông qua việc triển khai" Cụm trí tuệ" (năm 2003 đã triển khai tại 15 khu vực) và tiến hành "Hợp tác vì công nghệ đổi mới và nghiên cứu tiến tiến trong khu vực tiến hoá" (đã lựa chọn đợc hợp tác giữa các khu vực công nghiệp địa phơng - viện, trờng - khu vực Nhà nớc, chú trọng vào các vùng đô thị. Ngoài ra, Bộ Kinh tế, Thơng mại và Công nghiệp (METI) còn thúc đẩy các "Dự án Cụm Công nghiệp" nhằm khuyến khích sự phát triển các doanh nghiệp mới, thông qua việc sử dụng mạng lới và các nhà chuyên môn thuộc các doanh nghiệp, viện, trờng và khu vực Nhà nớc (đã có 19 dự án đợc thực hiện trong các năm 2002 và 2003).
Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực KH&CN
Chính phủ Nhật Bản đã nhận thức đợc rằng, sự hiểu biết của công chúng về KH&CN đóng một vai trò then chốt trong việc xây dựng một quốc gia tiên tiến. Định hớng vào KH&CN đảm bảo đổi mới công nghệ và tăng cờng khả năng cạnh tranh công nghiệp. Vì vậy, Chính phủ Nhật Bản hiện đã xây dựng nhiều dự án hỗ trợ các trờng đại học thúc đẩy hiểu biết của công chúng về KH&CN.
Xúc tiến "Tăng cờng sự hiểu biết khoa học" đã đợc thực hiện. Dự án này hỗ trợ các hoạt động theo các cách khác nhau nh hợp tác nghiên cứu
với các nhóm tình nguyện khoa học, các trung tâm khoa học và các viện nghiên cứu nhằm giúp trẻ em quan tâm đến khoa học. Các hoạt động chính bao gồm: Thành lập các "Trờng đại học siêu khoa học"; Các trờng điển hình về giáo dục khoa học (đối với cấp tiểu học và trung học); Khởi xớng "Chơng trình hợp tác khoa học"; Triển khai tài liệu học tập số hoá tiên tiến phục vụ cho giáo dục KH&CN.
Với mục đích nâng cao tính tự lực của các nhà nghiên cứu trẻ tuổi, Kế hoạch Cơ bản về KH&CN lần thứ II đã nêu rõ: "Trong tơng lai, học bổng nghiên cứu sau tiến sỹ sẽ tăng lên đáng kể, các cố vấn nghiên cứu có thể sử dụng nguồn tài chính riêng của mình để hỗ trợ học bổng sau tiến sỹ. Các nghiên cứu sinh sau tiến sỹ có thể đợc đãi ngộ dựa theo khả năng của họ, các tiến sỹ xuất sắc có thể đợc hỗ trợ hoàn toàn".
Cùng với việc tăng nguồn kinh phí trợ cấp, MEXT còn mở rộng các cơ hội cho các nghiên cứu sinh sau tiến sỹ và những ngời khác tham gia vào các dự án nghiên cứu đợc hỗ trợ bằng kinh phí cạnh tranh, bên cạnh đó MEXT còn thúc đẩy nhiều chơng trình hỗ trợ khác đối với nghiên cứu sinh tiến sỹ và sau tiến sỹ, nh các chơng trình học bổng (Hiệp hội Xúc tiến Khoa học Nhật Bản) hỗ trợ cho các nhà nghiên cứu trẻ tuổi, trong đó có trao các suất học bổng sau tiến sỹ nhằm tạo điều kiện cho họ tập trung một cách tích cực vào các hoạt động nghiên cứu.