Thứ nhất, cần có sự phối hợp ngay từ đầu giữa ngời nghiên cứu và ngời sử dụng sản phẩm nghiên cứu.
Rõ ràng là hoạt động KH&CN sẽ không bao giờ đạt hiệu quả cao nếu không đợc doanh nghiệp sử dụng, các đề tài khoa học sau khi nghiệm thu lại không đợc đa vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, một mặt, nghiên cứu của các trờng đại học phải đáp ứng đúng yêu cầu của doanh nghiệp, và mặt khác, doanh nghiệp phải tham gia ngay từ đầu vào triển khai nghiên cứu, có nh thế thì mới yểm trợ đắc lực cho nghiên cứu, sớm đa kết quả nghiên cứu vào ứng dụng. Lúc đó, chuyển giao công nghệ mới có thể đợc thực hiện trực tiếp giữa nhà nghiên cứu và nhà doanh nghiệp, đạt hiệu quả cao, nhng vẫn đảm bảo đầy đủ tính pháp lý.
Thứ hai, nghiên cứu cơ chế đảm bảo lợi ích giữa ngời nghiên cứu và ngời sử dụng
Doanh nghiệp,các tổ chức xã hội, các cá nhân trong và ngoài nớc và kể cả nhà nớc với t cách là ngời đặt hàng là những ngời mua và sử dụng sản phẩm KH&CN. Một trong nguyên nhân làm cho sản phẩm KH&CN cha trở thành hàng hoá là do cơ chế phân chia lợi ích và trách nhiệm giữa các doanh nghiệp với các tổ chức và cán bộ nghiên cứu cha rõ ràng, cán bộ nghiên cứu cha đợc h- ởng lợi thoả đáng từ những sản phẩm nghiên cứu, phát minh của họ. Điều này hạn chế sự hăng say sáng tạo của các nhà khoa học. Do đó, để sản phẩm KH&CN trở thành hàng hoá, Nhà nớc sớm nghiên cứu để có những quy định làm rõ trách nhiệm về tài chính của ngời mua, ngời sử dụng trong việc hởng lợi ích từ nghiên cứu KH&CN mang lại.