Xây dựng và áp dụng cơ chế quản lý tài chính đối với các tr ờng đại học nhằm mở rộng quyền tự chủ tài chính đối với các tổ chức

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI (Trang 38 - 42)

ờng đại học nhằm mở rộng quyền tự chủ tài chính đối với các tổ chức nghiên cứu và phát triển.

Cải tiến thủ tục cấp, quyết toán kinh phí, đánh giá, nghiệm thu nhằm gắn kinh phí với chất lợng đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu.

Trong xu hớng phát triển của kinh tế thị trờng, các sản phẩm nghiên cứu khoa học cũng là hàng hoá, mặc dù chủ yếu là loại hàng hoá công cộng. Là hàng hoá, sản phẩm nghiên cứu khoa học cũng phải có giá cả. Giá cả này đợc hình thành theo nguyên tắc thoả thuận giữa nhà nớc - ngời đặt hàng và nhà khoa học, ngời thực hiện các công trình nghiên cứu. Nhà nớc đặt hàng, đặt mức kinh phí, nhà khoa học tính toán và ký kết hợp đồng với nhà nớc.

Những năm gần đây, về cơ bản chúng ta cũng đang chuyển sang thực hiện theo hớng này. Nhng do những quy định hành chính, nhất là về tài chính còn phức tạp, cha phù hợp, việc quản lý tài chính vừa không gắn với chất lợng sản phẩm nghiên cứu, vừa phức tạp trong quy định về thủ tục, hoá đơn, chứng từ nên hoạt động nghiên cứu khoa học đang gặp nhiều khó khăn.

Nh đã nói, do đặc điểm của lao động nghiên cứu nên việc định lợng rất khó khăn, do đó, để vừa kiểm soát đợc nguồn đầu t tài chính, đảm bảo hiệu quả của đầu t, vừa đơn giản trong việc thanh toán cần phải đổi mới những quy định về quản lý nguồn tài chính cho hoạt động KH&CN. Qua nhiều lần đổi mới, gần đây nhất, ngày 4/10/2006, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông t liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN (gọi tắt là Thông t 93) hớng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự án KH&CN sử dụng NSNN. Thông t 93 đã cụ thể hoá một bớc về cơ chế giao quyền tự chủ trong tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Các giải pháp ”khoán” trong Thông t 93 đã thể hiện đợc cơ chế quản lý tài chính đối với kinh phí của đề tài, dự án KH&CN, ”thông thoáng” so với quy

định hiện hành. Cụ thể, những u điểm của Thông t 93 so với các quy định trớc đó là:

- Về nguyên tắc sử dụng kinh phí. Chủ nhiệm, tổ chức chủ trì đề tài, dự án đợc t chủ trong sử dụng nguồn kinh phí đợc giao khoán, có thể đợc chi cao hơn hoặc thấp hơn định mức của Nhà nớc.

- Theo Thông t 93, trong khuôn khổ kinh phí đợc giao khoán, tổ chức và cá nhân chủ trì đợc quyền tự điều chỉnh kinh phí giữa các nhóm mục chi. Điều này tạo điều kiện cho việc điều chỉnh, bổ sung trong quá trình triển khai thực hiện đề tài, dự án.

- Về chứng từ thanh quyết toán kinh phí, trớc đây quy định phải có kèm theo dự toán chi tiết các khoản chi; giải trình các khoản chi đề nghị quyết toán, một số trờng hợp đòi hỏi phải nộp toàn bộ sản phẩm của hợp đồng. Nay theo Thông t 93, quy định đối với hợp đồng lao động, hợp đồng đặt hàng nghiên cứu, chứng từ quyết toán gồm phiếu chi tiền (hoặc phiếu thu), bản hợp đồng và bản thanh lý hợp đồng có xác nhận của chủ nhiệm đề tài, dự án về mức độ đáp ứng yêu cầu đối với sản phẩm nghiên cứu.

- Trớc đây, với số d dự toán, số d tạm ứng kinh phí đến cuối năm phải trả lại cho ngân sách nhà nớc, không đợc chuyển tiếp sang năm sau để thực hiện. Nay theo Thông t 93, chủ nhiệm, cơ quan chủ trì đề tài, dự án chỉ cần báo cáo để kho bạc xác nhận số d và đợc chuyển sang năm sau mà không cần phải xin cơ quan quản lý có thẩm quyền phê duyệt đề tài, dự án và cơ quan tài chính cấp trên.

- Điều rất mới là Thông t 93 đa ra chế tài đối với đề tài, dự án, cụ thể hoá mức xử lý và trách nhiệm của tổ chức và cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ theo hợp đồng. Đồng thời có quy định cụ thể, rõ ràng việc công khai trong và ngoài tổ chức chủ trì về nội dung, sản phẩm và kinh phí của đề tài.

Có thể nói, Thông t 93 là một bớc tiến mới trong công tác quản lý tài chính về KH&CN nói chung, trong đó có các trờng đại học, vừa đảm bảo cho Nhà nớc kiểm soát đợc nguồn vốn đầu t và sản phẩm khoa học đợc tạo ra từ các nhà khoa học và các tổ chức nghiên cứu và phát triển, các doanh nghiệp khoa học, vừa tăng cờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các chủ nhiệm và các tổ chức chủ trì đề tài, dự án; đồng thời một bớc đã đơn giản thủ tục hành chính, giảm bớt phiền hà và khắc phục tình trạng đối phó trong thanh quyết toán tài chính hiện nay. Tuy nhiên, theo tinh thần Thông t này, vẫn còn những quy định khó thực hiện. Cụ thể là:

- Việc quy định quyết toán theo quý, năm là không phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN và không thực tế với việc cấp phát tài chính thờng chậm trễ nh hiện nay. Do đó, để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các chủ nhiệm và các cơ quan chủ trì đề tài thì chỉ nên báo cáo quyết toán một lần khi kết thúc đề tài.

- Trong phơng thức giao khoán vẫn còn yêu cầu có chứng từ quyết toán, do đó vẫn còn phức tạp. Vì thế, tối u hơn là nên dùng phơng thức khoán gọn về kinh phí cho các đề tài và nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.

- Trong việc phân cấp quyền hạn và trách nhiệm, theo Thông t 93 thì cả tổ chức và cá nhân chủ trì đều có trách nhiệm trong việc sử dụng kinh phí. Nh vây, về lý thuyết, Thông t này đảm bảo tăng cờng trách nhiệm của cá nhân chủ nhiệm và các cơ quan chủ trì trong việc thực hiện sử dụng nguồn tài chính. Song thực tế, khi không hoàn thành nhiệm vụ, ngời chịu trách nhiệm chính phải là cá nhân chủ nhiệm đề tài, chứ không phải là tổ chức chủ trì. Việc quy định tổ chức và cá nhân đồng trách nhiệm về việc sử dụng kinh phí của đề tài, dự án có nguy cơ làm cho các cá nhân nhà khoa học không chủ động trong việc triển khai nhiệm vụ và làm cho tính trách nhiệm của họ không cao. Vì thế, cần giao cho chủ nhiệm đề tài dự án có toàn quyền trong việc sử dụng kinh phí. Và nh thế, trong trờng hợp không hoàn thành nhiệm vụ, chủ nhiệm đề tài, dự án không những phải chịu trách nhiệm nộp hoàn trả số kinh phí theo quy

định, mà còn có những hình thức khác nh xem xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ công tác, các chế độ khen thởng, kỷ luật tại tổ chức, cơ quan công tác... Làm nh thế, vừa tăng tình tự chịu trách nhiệm của cá nhân chủ nhiệm đề tài, vừa tăng trách nhiệm của tổ chức cơ quan chủ trì. [53]

Để khoán gọn các đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chúng tôi kiến nghị một số vấn đề có tính nguyên tắc sau đây:

Trớc hết, cơ quan quản lý nhà nớc về khoa học các cấp phải nghiên cứu, tính toán mức khoán cho các đề tài. Trên cơ sở các đề tài dự định nghiên cứu, cơ quan quản lý khoa học nhà nớc xác định rõ mục tiêu, nội dung, yêu cầu về sản phẩm giao nộp (nh những yêu cầu trong các mẫu thuyết minh nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN hiện nay). Điều quan trọng là nhà nớc phải nghiên cứu, tính toán đợc mức kinh phí cho việc thực hiện các mục tiêu và nội dung nhiệm vụ nghiên cứu. Vì thế, trong thành phần của Hội đồng t vấn nhiệm vụ KH&CN các cấp, cần phải có ít nhất 1/3 là các nhà quản lý và các nhà khoa học có trình độ chuyên môn về thẩm định mức chi phí nhiệm vụ nghiên cứu khoa học. Trên cơ sở đó, xác định tổng kinh phí khoán cho một đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu, và thông báo mức khoán công khai trên phơng tiện thông tin đại chúng.

Hiện nay, ở nhiều trờng đại học, mức kinh phí cho đề tài cấp Bộ còn thấp. Nguyên nhân là ở chỗ, nhiều năm trớc, do kinh phí hạn hẹp và đề tài cấp Bộ lấy mục tiêu phục vụ cho việc bồi dỡng nguồn nhân lực là chủ yếu, nên số l- ợng đề tài cấp Bộ hàng năm của các trờng thờng nhiều, mức kinh phí cho một đề tài thấp. Nay đã đến lúc nên điều chỉnh mục tiêu. Theo chúng tôi, mục tiêu đề tài cấp Bộ trong giai đoạn hiện nay là vừa bồi dỡng nguồn nhân lực, vừa phục vụ thực tiễn. Hơn nữa, nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học cấp cho các tr- ờng đại học trong mấy năm gần đây liên tục tăng. Vì thế, Bộ nên quy định để các trờng tăng mức tối thiểu về kinh phí cho một đề tài.

Thứ hai, áp dụng cơ chế đấu thầu đề tài. Trong trờng hợp một đề tài, nhiệm vụ KH&CN có từ hai nhà khoa học trở lên đăng ký nghiên cứu, cần áp dụng cơ chế đấu thầu. Hình thức này đang trở nên phổ biến trong nhiều hoạt động của đời sống kinh tế xã hội ở nớc ta, nhất là trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và mua bán các hàng hoá dịch vụ. Hình thức này cũng đã đợc thí điểm áp dụng để tuyển chọn các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc độc lập do Bộ KH&CN chủ trì những năm gần đây. Để nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN cho hoạt động KH&CN theo hớng từng bớc tạo cơ hội bình đẳng và xây dựng cơ chế cạnh tranh lành mạnh đối với các tổ chức và cá nhân hoạt động KH&CN cần mở rộng áp dụng hình thức đấu thầu đối với các chơng trình, đề tài trọng điểm cấp Bộ đối với các nhà khoa học và các tr- ờng đại học.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI (Trang 38 - 42)