- Muối cacbon nat có những tính chất hoá học của muối. Ngoài ra muối cacbonat còn có tính chất là dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ caogiải phóng khí cacbonic.
- Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đơì sống.
b.Kĩ năng
- Học sinh viết đợc các phơng trình có liên quan đến muối Cacbonnat
c.Thái độ
- Thấy vai trò các hợp chất Cacbonat trong thực tế,có quan điểm duy vật về vật chất là không mất đi mà chúng chỉ biến đổi từ dạng này thành dạng khác.
B.Chuẩn bị
- AxitHCl,ddBaCl2,ddNa2CO3,NaHCO3 khan,ống nghiệm,kẹp,đèn cồn,ddCa(OH)2 trong.
C.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
* Hoàn thành các PT sau: 1.CO2 + H2O-> 2.CO2 + ... -> CaCO3+ ... 3.CO2 + NaOH -> ... 4.BaCl2 + ... -> BaCO3+... 2.Bài mới
Cho biết các chất trong các p thuộc loại chất nào? HS.Thuộc loại axitCacbonic và các muối Cacbonat.
GV.Các hợp chất này có tính chất vật lí và hoá học nh thế nào chúng ta cùng xét bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí sau đó yêu cầu tóm tắt và ghi vở.
HS: Đọc SGK thảo luận nhóm và tự ghi vở.
GV:H2CO3 là axit rất yếu,tuy nhiên nó còn mạnh hơn cả H2SiO3,do vậy muối SiliCat vẫn bị tan trong dd H2CO3.
I. Axit Cacbonic (H2CO3)
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí (SGK / 88)
2. Tính chất hoá học
- H2CO3 axit yếu.Chỉ làm quì tím có màu hồng nhạt(H2CO3 > H2SiO3)
- H2CO3 là axit không bền H2CO3 CO2 + H2O Bài29.axitcacbonic và
H.Dựa vào các sản phẩm phần kiểm tra bài cũ cho biết muối Cácbonnat chia thành mấy loại?
HS.Gồm hai loại là muối axit và muối trung hoà.
GV.Theo dõi bảng tính tan để đa ra nhận xét về tính tan của muối cácbonat
H.Dự đoán tính chất hoá học của muối cácbonat?
HS.Dựa vào tính chất hoá học chung của muối để dự đoán tính chất của muối Cacbonat
GV.Tiến hành các thí nghiệm để kiểm nghiệm các dự đoán của HS.
H.Hiện tợng gì xảy ra khi cho muối cácbonat tác dụng với Axit?
HS.Có bọn khí xuất hiện...
GV.Thực tế ngời ta dùng muối NaHCO3 để nạp vào bình cứu hoả cùng với ddHCl H.Dựa vào cơ sở nào mà có sự chọn lựa nh vậy?
HS.Tiết kiệm ddHCl
GV.Tiếp tục biểu diễn các thí nghiệm để hình thành tính chất của muối Cacbonat H.Đến đây em có kết luận gì về tính chất hoá học của Muối Cácbonat?
HS.Muối Cacbonat có đầy đủ tính chất hoá học của muối.
GV.Ngòai ra muối Cacbonnat còn bị nhiệt phân huỷ.
HS.Tiến hành thổi vào ddCa(OH)2 đến d. H.Hiện tợng quan sát đựơc?
HS.ddCa(OH)2 vẩn đục rồi lại trong trở lại.
GV.Hớng dẫn để HS có thể giải thích đợc hiện tợng này.
H.Cho biết trong tự nhiên lợng C có đợc bảo toàn không?
HS.lợng C không mất đi mà chỉ biến đổi từ chất này thành chất khác.
GV.Khẳng định về sự không mất đi các chất trong tự nhiên và khẳng định quan điểm duy vật về thế giới.
II. Muối cacbonat 1. Phân loại
- Muối cacbonat trung hoà:
VD: Na2CO3, CaCO3, MgCO3 BaCO3 - Muối cacbonat axit:
Ca(HCO3)2, NaHCO3, .... 2. Tính chất
a) Tính tan:
- Muối cacbonat: Đa số không tan, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.
- Hầu hết các muối hiđrocacbonat đều tan tốt trong nớc.
b) Tính chất hoá học
* Tác dụng với dung dịch axit
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
NaHCO3 + HCl→ NaCl + H2O + CO2
* Tác dụng với dung dịch bazơ
K2CO3 + Ca(OH)2 →CaCO3+ 2KOH NaHCO3 + NaOH → Na2CO3
* Tác dụng với dung dịch nuối
CaCl2 +Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl
* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:
t0
CaCO3 → CaO + CO2
2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2
Ca(HCO3)2-> CaCO3+H2O +CO2
3. ứng dụng (SGK / 90)
III.Chu trình Cacbon trong tự nhiên
Trong tự nhiên Cacbon và các chất khác không mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này thành dạng khác.
D.Củng cố
*Viết PTPƯ giải thích cho các hiện tợng sau:
1.Sục khí SO2 đến d vào ddBa(OH)2 2.Cho mẩu đá vôi vào dd HCl
3.Ngâm giấy quì tím trong nớc cất sau đó sục khí CO2 2.Nung NaHCO3,ống dẫn vào dd nớc vôi trong d.
E.Về nhà
- Học các tính chất của Axit Cacbonic và muối Cacbonat - Làm bài tập trong SGK
- Đọc trớc bài Silic –Công nghiệp Silicat
--- Tiết38
A.Mục tiêu
a. Kiến thức:HS biết đợc: