Muối natri clorua (NaC l) 1 Trạng thái thiên nhiên

Một phần của tài liệu GA Hóa 9 ki I times new Roman (Trang 38 - 40)

1. Trạng thái thiên nhiên

- Muối ăn có nhiều trong nớc biển hoặc tập trung thành các mỏ muối trong lòng đất.

2. Cách khai thác( SGK / 34 )

3. ứng dụng( SGK / 35 )

8

SGK

GV: Cho HS quan sát mẫu KNO3 và giới thiệu nh SGK

GV: Làm thí nghiệm hoà tan KNO3 H. Cho biết tính tan của KNO3 trong n- ớc?

GV: Thông báo độ tan của KNO3 ở 20oC là 32 g .

GV: Muối KNO3 bị phân huỷ ở nhiệt độ cao tạo thành muối kali nitrit và giải phóng khí oxi.

GV: Cho học sinh đọc " Em có biết " H. Muối kali nitrat có ứng dụng nào ? GV: Thông báo tiếp các ứng dụng theo SGK / 35

II. Muối KaliNitơrat (KNO3)

1. Tính chất

- Tan nhiều trong nớc - Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao t0

2KNO3 2KNO2 + O2

2. ứng dụng (SGK / 35 )

4. Củng cố : (6’)

GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. GV cùng HS chữa bài 5 (SGK – 36) Giải: ...

5. Về nhà (1’)

- Học bài và làm bài tập số 4, 5 / 36 SGK

- Đọc trớc bài phân bón hoá học và tìm hiểu những loại phân bón hoá học thờng dùng.

V. Rút kinh nghiệm bài giảng

………... ………...

Tiết 16 Bài11. phân bón hoá học Ngày soạn: 13/ 09/ 2010

Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú

9A 9B

I. Mục tiêu

a. Kiến thức:

- Vai trò, ý nghĩa của những nguyên tố hoá học đối với đời sống của thực vật.

- Một số phân bón đơn và phân bón kép thờng dùng và CTHH của mỗi loại phân bón - Phân bón vi lợng là gì và một số nguyên tố vi lợng cần cho thực vật.

b. kĩ năng:

- Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố dinh dỡng trong phân bón và ngợc lại.

c. Thái độ:

II. Chuẩn bị

Giáo viên chuẩn bị một số mẫu phân bón có trong SGK và phân loại ( phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lợng ).

III. Phơng pháp

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề, phơnh pháp luyện tập, hoạt động nhóm nhỏ.

IV. Hoạt động dạy học

1.

n định lớp (2’)

2. Kiểm tra bài cũ: (8’)

Một phần của tài liệu GA Hóa 9 ki I times new Roman (Trang 38 - 40)