V. Rút kinh nghiệm bài giảng
2. Tác dụng với axit tạo muối và nớc
SO3 + 2NaOH Na2SO4+ H2O 3. Tác dụng với axit tạo muối và nớc 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
III. ứng dụng (sgk)
IV. Điều chế.
1. Trong phòng thí nghiệm:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Na2O + H2O 2NaOH 2. Trong công nghiệp:
2NaCl + H2O điện phân 2NaOH+H2+ Cl2 màng ngăn
4. Củng cố: (8’)
GV: Gọi HS nhắclại bài cũ theo câu hỏi:
1) T/C vật lý của NaOH? 2) T/C hoá học của NaOH? 3) ứng dụng và sản xuất NaOH?
* Học sinh hoàn thành các p theo sơ đồ sau:
(1) (2) (3) (4) (5)
Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4 (6) (7) NaOH Na3PO4 5. Về nhà: (2’) - Về nhà làm bài tập: 1, 2, 3, 4, SGK/ 27. - Đọc trớc phần canxi hiđroxit - Hớng dẫn bài tập 4/ 27.
+ Tìm số mol CO2 và số mol NaOH, đã dùng, co số mol NaOH (0,16) lớn hơn 2 lần số mol CO2 (0,07). Do vậy muối tạo thành sau phản ứng là Na2CO3.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng
………... ………...
Tiết 13 Bài 8 một số bazơ quan trọng (Tiếp)
Ngày soạn: 28/ 09/ 2010
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
9A 9B
B. Canxi Hiđrôxit
I. Mục tiêu:
a. Kiến thức
- Học sinh biết đợc những tính chất vật lí, tính chất hoá học của Ca(OH)2 - Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.
b. Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết các phơng trình phản ứng và khả năng giải các bài toán định tính và định lợng.
- Biết cách pha chế dung dịch Ca(OH)2
c. Thái độ
- Thấy những ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống và sản xuất ,gắn liền với cuộc sống thờng ngày.
II. Chuẩn bị :
- 1 bộ thí nghiệm mỗi bộ gồm:
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phễu + giấy lọc, giá sắt.
+ Hoá chất: Dung dịch NaCl, HCl hoặc H2SO4 loãng, NH3, Nớc chanh, Quỳ tím (PP), CaO
III. Phơng pháp
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề, phơnh pháp luyện tập, hoạt động nhóm nhỏ.
IV. Hoạt động dạy học
1.
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
HS1: Em hãy nêu các tính chất hoá học của NaOH? Viết ptp minh hoạ? HS2: Chữa bài tập 2/ 27 SGK.
3. Bài mới.
Bài trớc chúng ta đã nghiên cứu về một bazơ quan trọng là NaOH.Hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu một bazơ quan trọng nữa đó là Ca(OH)2.Đó chính là nội dung bài học.
Tg Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức
3
15
GV: Giới thiệu dung dịch Ca(OH)2 có tên th- ờng gọi là nớc vôi trong.
GV pha chế dung dịch Ca(OH)2
- Hoà tan một ít Ca(OH)2 (vôi ) tôi) trong n- ớc, ta đợc một chất màu trắng có tên là vôi n- ớc hoặc vôi sữa.
- Dùng phễu, cốc, giấy lọc để lọc lấy chất lỏng trong suốt , không màu là dung dịch Ca(OH)2 (nớc vôi trong)
H. Nhận xét tính tan của Ca(OH)2? HS. Ca(OH)2 là chất ít tan.
H. Canxihiđroxit thuộc loại hợp chất nào ? HS: Thuộc loại hợp chất bazơ tan
H. Các em hãy dự đoán tính chất hoá học của canxi hiđroxit ?
HS: Trả lời các tính chất hoá học của Canxi hiđroxit
GV: Thông báo Ca(OH)2 mang đầy đủ tính chất hoá học của một bazơ tan (chỉ phần học sinh 1 đã viết ở góc bảng).
GV: Yêu cầu học sinh viết các phơng trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học của Ca(OH)2.
GV: Bây giờ ta xẽ lần lợt tiến hành các thí nghiệm chứng minh.
GV. Cho PP vào nớc vôi, nhỏ từ từ HCl vào dd.
H. Hiện tợng quan sát đợc?
HS. ddmàu hồng dần bị mất màu. H.Giải thích hiện tợng bằng ptp?
HS. P chuyển dd Ca(OH)2 thành muối và n- ớc. I. Tính chất vật lý. * Pha chế dd Ca(OH)2. + Ca(OH)2 là một chất ít tan. II. Tính chất hoá học 1. Làm đổi màu chất chỉ thị - Quì tím hoá xanh
- Phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng
=> ddCa(OH)2 có tính chất của một bazơ tan.
2. Tác dụng với axit tạo muối và nớc Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + H2O Ca(OH)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O
6
7
HS. Làm TN sục CO2 vào dd Ca(OH)2. HS. Viết pt dựa vào hiện tợng.
GV. dd Ba(OH)2 cũng có tính chất tơng tự dd Ca(OH)2.
H. Em hãy nêu các ứng dụng của vôi (canxi hiđroxit ) trong đời sống, sản xuất ?
HS: Liên hệ thực tế trả lời
GV: Gọi 1 học sinh đọc SGK/ 29
GV: Giới thiệu: Ngời ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc bazơ của dung dịch GV: Yêu cầu học sinh liên hệ với môn công nghệ lớp 7 để cho biết pH của axit và bazơ HS: Liên hệ bộ môn để trả lời
GV: Thông báo: pH càng lớn, độ bazơ càng mạnh, pH càng nhỏ, độ axit của dung dịch càng mạnh
GV: Giới thiệu về giấy pH, cách so màu với thang màu để xác định độ pH. GV Dùng giấy pH để xác định độ pH của các dung dịch (theo nhóm): - Nớc chanh - Dung dịch NH3 - Nớc máy
GV: Em hãy kết luận về tính axit, tính bazơ của các dung dịch trên.
3. Tác dụng với axit tạo muối và nớc
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + SO3 -> CaSO4 + H2O
III. ứng dụng ’ Sản xuất.
1. ứng dụng .(SGK)
2. Sản xuất.
CaO + H2O -> Ca(OH)2
IV. Thang PH
+ PH = 7 trung tính (ddNaCl,ddK2SO4) + PH >7 Kiềm (dd KOH,ddNaOH...) + PH < 7 Axit (ddHCl,ddH2SO4).
* Chú ý: Các dd có PH càng lớn thì tính bazơ càng mạnh, tơng tự với Axit.
4. Củng cố. (4’)
*dd của chất A có tính chất sau:
- Làm quì tím có màu xanh,ddPP không màu sang màu hồng. - dd A bị vẩn đục khi sục khí CO2 hoặc SO2..
- A là chất ít tan.
Lập luận tìm CTHH của A.
5. Về nhà. (2’)
- Về nhà làm bài tập: 1, 2, 3, 4, SGK/ 30. - Đọc trớc bài tính chất hoá học của muối.
- Viết phơng trình phản ứng điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm và xem lại ph- ơng pháp nhận biết axit sunfuric.
………... ………...
Tiết 14 Bài 9. tính chất của muối Ngày soạn: 28/ 09/ 2010
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
9A 9B
I. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Học sinh biết đợc những tính chất hoá học của muối và viết đợc phơng trình hoá học tơng ứng cho mỗi tính chất
- Biết khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện đ- ợc.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết phơng trình phản ứng. Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện đợc.
- Tiếp tục rèn kĩ năng giải các bài tập định tính và định lợng.
II. Chuẩn bị
*1 bộ thí nghiệm mỗi bộ gồm:
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, Kẹp gỗ, ống hút,
+ Hoá chất: Dung dịch NaCl, MgSO4, AgNO3, CuSO4, Ca(OH)2, NaOH, H2SO4 loãng, BaCl2, Na2CO3 , Ca(OH)2, Na2SO4; Cu, Fe (hoặc Al).
III. Phơng pháp
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề, phơnh pháp luyện tập, hoạt động nhóm nhỏ.
IV. Hoạt động dạy học
1.
ổ n định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
+ Viết các pt để nêu tính chất của Ca(OH)2? Viết PT minh hoạ.
3. Bài mới:
Chúng ta đã biết tính chất hoá học của axit, oxit, bazơ .Vậy muối có những tính chất hoá học nào? Phản ứng trao đổi là gì ? Phản ứng trao đổi xảy ra thì cần điều kiện gì ? Ta nghiên cứu bài học hôm nay?
Tg Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức
GV. Làm các thí nghiệm: TN: Cu + ddAgNO3
GV. Hiện tợng quan sát đợc? HS nêu ...
I. Tính chất của muối.
32
GV. KL tác dụng với dd muối cho sản phẩm gì? Khi nào thì p này xảy ra?
HS. Sản phẩm là Muối mới và kim loại mới.
HS. Dựa vào kiến thức vừa học để viết các pt.
GV.Biểu diến thí nghiệm : TN1. BaCl2 + H2SO4
TN2. CaCO3 + HCl
GV. Hiện tợng ở mỗi thí nghiệm? HS: - TN1 có chất không tan .
- TN2 có chất khí ,CaCO3 tan dần. GV. Phân loại sản phẩm ở các thí nghiệm xảy ra?
HS. Tạo ra Axit và muối GV. Kết luận về tính chất này?
HS. Muối + axit tạo muối mới ,axit mới HS. Sản phảm có chất không tan,chất khí. GV. Biểu diễn các thí nghiệm:
BaCl2 + Na2SO4 ->
GV.Thông báo các sản phẩm ở những thí nghịêm xảy ra.
GV hoạt độnh tơng tự nh mục 3
GV. Một số muối bị nhiệt phân nh muối có gốc :CO3,ClO3,MnO4,NO3
- Các gốc Cl,SO4 không hoặc rất khó bị nhiệt phân nên thờng không xét.
H. Đặc điểm chung về loại chất ở các tính chất 2 - 4?
HS. Đều xảy ra giữa các hợp chất.
Ví dụ:
Viết ptp nếu xảy ra:
Cu + AgNO3-> Cu(NO3)2 + Ag 2. Muối tác dụng với ddAxit.
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4+ HCl
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2
3. Muối tác dụng với muối.
BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4+ 2NaCl
4. Muối tác dụng với kiềm.
CuSO4 +2NaOH ->Na2SO4 + Cu(OH)2
5. Muối bị nhiệt phân
CaCO3 to CaO + CO2
2KClO3 to 2KCl + 3O2
NaNO3 NaNO2 + 2 1
O2 II.Phản ứng trao đổi.
1.Định nghĩa:(SGK)
KL +ddMuối ->Muối mới + KLmới (KL p tính từ Mg ->)
Axit +Muối ->Muối mới + Axitmới
Muối +Muối ->2Muối mới
H. Nhận xét về thành phần của các chất tr- ớc và sau p xảy ra?
HS. Chúng trao đổi các thành phần cho nhau để tạo ra các chất mới.
H. Khi nào thì p trao đổi xảy ra?
HS. Khi sản phẩm có chất không tan,chất khí. Phản ứng xảy ra trong dd.
Lu ý : p trung hoà cũng là p trao đổi.
2.Điều kiện để p trao đổi xảy ra. - P xảy ra trong dd
- Sản phẩm phải có chất khí ,chất không tan,chất dễ bay hơi.
4. Củng cố: (5’)
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập luyện tập theo nhóm (viết sẵn)
*Hãy hoàn thành các phơng trình phản ứng sau (nếu xảy ra)và cho biết phản ứng nào là phản ứng trao đổi .
1. BaCl2 + Na2SO4 2. Al + AgNO3
3.CuSO4 + NaOH 4.Na2CO3 + H2SO4 5.ZnCl2 + HNO3 6.Fe(OH)2 + Na2CO3
5. Về nhà (1’)
- Về nhà làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 SGK/ 33, học sinh giỏi làm thêm bài tập 6. - Đọc trớc bài một số muối quan trọng.
- Đặc biệt lu ý học thuộc các tính chất trong bài,học điều kiện kèm theo.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng
………... ………...
Tiết 15 Bài10 một số muối quan trọng Ngày soạn: 13/ 09/ 2010
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
9A 9B
I. Mục tiêu
a. Kiến thức
- NaCl có ở dạng hoà tan trong nớc biển và dạng kết tinh trong mỏ muối. KNO3 hiếm có trong tự nhiên, đợc sản xuất rong công ngiệp bằng phơng pp nhân tạo.
- Những ứng dụng của NaCl và KNO3 trong đời sống và trong công nghiệp.
b. Kĩ năng
- Vận dụng những tính chất của NaCl và KNO3 trong thực hành và trong bài tập.
c. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên đất nớc, biết tới cánh đồng muối của Hải phòng
II. Chuẩn bị
- Hình ảnh tranh vẽ ruộng muối, sơ đồ ứng dụng của muối NaCl, học sinh tìm hiểu quá trình sản xuất muối từ nớc biển.Mẫu muối kali nitrat.
III. Phơng pháp
IV. Hoạt động dạy học
1.
ổ n định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
HS1: Nếu các tính hoá học của muối? Viết các phơng trình minh hoạ cho các tính chất đó.
HS2: + Nêu định nghĩa phản ứng trao đổi? Điều kiện để p trao đổi xảy ra? + Hoàn thành các p sau:
1. Cu + AgNO3 2.HCl + NaOH 3.H2SO4 + K2CO3 4.Ba(OH)2 + FeSO4
3. Bài mới :
Khởi động: Bài học trớc chúng ta đã biết những TCHH của muối. Trong bài này các em sẽ tìm hiểu về hai muối quan trọng là natri clorua và kali nitrat.
Tg Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức
23
GV. Tại sao khi đi tắm biển ta thấy nớc biển có vị mặn ?
HS: Vì trong nớc biển có thành phần của muối ăn
GV: Ngoài ra trong lòng đất cũng chứa một lợng lớn muối NaCl kết tinh, gọi là các mỏ muối
GV. Vậy trong TN muối ăn có ở đâu ? HS: Trong tự nhiên muối ăn có nhiều trong nớc biển và mỏ muối.
GV: Lấy ví dụ minh hoạ về thành phần của nớc biển nh SGK.
GV: Vậy ngời ta khai thác NaCl nh thế nào ta sang phần 2
GV. Ngời ta tạo ra muối ăn từ nớc biển bằng cách nào ?
HS: Liên hệ thực tế quá trình khai thác muối để trả lời.
GV: Giới thiệu tranh vẽ con ngời đang khai thác muối trên các cánh đồng muối và yêu cầu học sinh đọc ý 1 " Em có biết "
H. Ngời ta khai thác mỏ muối nh thế nào ?
HS: Trả lời nh SGK / 34.
GV: Muối ăn có những ứng dụng nào ta sang phần 3
GV: Tổ chức đàm thoại với học sinh để nêu nên những ứng dụng của muối theo sơ đồ SGK / 35
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1/36