Đoàn kết hợp tác và tích cực khi thảo luận nhóm

Một phần của tài liệu GA Hóa 9 ki I times new Roman (Trang 91 - 96)

B.Chuẩn bị

* Giáo viên:

- Hệ thống câu hỏi và bài tập. - Bảng phụ viết sẵn bài tập.

* Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I C.Hoạtđộng dạy học

1.Kiểm tra bài cũ :Tiến hành trong quá trình ôn tập

2.Bài mới

Chúng ta đã hoàn thành các nội dung kiến thức trong kì I.Để giúp các em nắm vững hơn nội dung kiến thức đó thầy trò chúng ta cùng nhau đi ôn lại các kiến thức quan trọng của toàn bộ học kì.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập và các nội dung kiến thức cần đợc luyện tập trong tiết học này.

GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận nội dung sau:

- Từ kim loại co thể chuyển hoá thành những loại hợp chất nào? Viết sơ đồ các chuyển hoá đó.

- Viết PTHH minh hoạ cho các dãy chuyển hoá mà em đã lập.

HS: Thảo luận nhóm thực hiện nội dung GV yêu cầu

GV: Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận theo hai nội dung: Thiết lập dãy chuyển hoá rồi viết PTHH minh hoạ cho dãy chuyển hoá đó.

I. Kiến thức cần nhớ

1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ

a. KLMuối

Thí dụ : Mg  MgCl2

b. KL BazơMuối (1)Muối (2)

Thí dụ:

Na NaOH NaCl NaNO3

c. KLoxitbazơ Bazơ  Muối (1)  Muối (2)

Thí dụ:

CaCaOCa(OH)2CaCl2Ca(NO3)2 d. KLoxit bazơ  Muối(1) Bazơ  Muối(2)  Muối (3)

Thí dụ:

GV: Chữa hoàn chỉnh kết luận để HS ghi vở.

H.Tính chất nào mà sản phẩm có tạo thành kim loại?

HS.-Muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

- Oxitbazơ thành kim loại

GV.Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho các tính chất vừa nêu.

HS.Hoàn thàn các ví dụ và ghi nội dung kiến thức đó vào vở của mình.

Bài tập 1: Cho các chất sau: CaCO3, FeSO4, H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO.

1. Gọi tên phân loại các chất trên.

2. Trong các chất trên chất nào tác dụng

với:

a. Dung dịch HCl. b. Dung dịch KOH. c. Dung dịch BaCl2.

Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.

GV: Hớng dẫn HS làm bài bằng cách kẻ bảng

STT Côngthức Phânloại Têngọi Tác dụng với HCl KOH BaCl2 1 CaCO3 2 FeSO4 3 H2SO4 4 K2CO3 5 Cu(OH)2 6 MgO

HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng trên sau đó viết PTPƯ

GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận và cho các nhóm nhận xét chấm điểm chéo.

GV: Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 2

Bài tập 2: Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng 100 ml dung dịch HCl 1,5M. Sau phản ứng thu đợc 448 cm3 khí. a. Viết các PTPƯ xảy ra.

b. Tính khối lợng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.

c. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch khi phản ứng kết thúc (coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với V dd axit)

GV: Gọi một HS lên viết PTPƯvà đổi số

Cu(NO3)2

2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại

a. Muối  Kim loại

Thí dụ : AgNO3 Ag

b. Muối Bazơoxit bazơ KL

Thí dụ:

FeCl3Fe(OH)3 Fe2O3  Fe c. Bazơ  Muối  Kim loại

Thí dụ: Cu(OH)2  CuCl2  Cu d. Oxit bazơ  Kim loại

Thí dụ:

CuO  Cu II. Bài tập

Bài tập 1: Bài 1 / 71 SGK

Công thức , phân loại, tính chất và tên gọi chất Bài tập 2 a. PTPƯ: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2(1)

1mol 2 mol 1mol 1mol

ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O(2)

1mol 2 mol 1mol 1mol

b) Đổi số liệu: nHCl = CM . V = 1,5 .0,1 = 0,15 (mol) 448 ml = 0,448 (l) nH2 = V: 22,4 = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)

liệu.

GV: Gợi ý để HS so sánh sản phẩm của phản ứng 1 và 2. Từ đó biết sử dụng số mol H2 để tính ra số mol Zn .Gọi HS lên làm tiếp phần b.

H.Dung dịch sau phản ứng chứa những chất tan nào?

HS: Chứa ZnCl2 và có thể có HCl d

GV.Hớng dẫn học sinh tính toán để tìm xem HCl có d sau p không.

GV: Gọi một HS nêu phơng hớng làm phần c. Sau đó GV yêu cầu HS về nhà làm tiếp Theo PTPƯ 1: n Zn = nH2 = 0,02 (mol)  mZn = n . M = 0,02 . 65 = 1,3 (gam)  mZnO = mhỗn hợp - mZn = 4,54 - 1,3 = 3,24 (g)

c. Dung dịch sau phản ứng chứa ZnCl2 và có thể có HCl d Theo PTPƯ 1: nHCl PƯ = 2 . nH2 = 2.0,02 = 0,04 (mol) nZnCl2 = nZn = 0,02 (mol) nHCl d = 0,15- 0,04 = 0,11(mol) CM<HCld > = 00,11,1 = 1,1M CM<ZnCl2>= 00,,0201= 2M D.Củng cố

*Thực hiện dãy chuyển hoá sau:

CuCuCl2Cu(NO3)2 Cu(OH)2CuOCu

*Điền các loại chất thích hợp vào chỗ (...) để tìm hiểu tính chất của các chất.

1.KL + ...Muối 2.Muối + ... Muối 3.Bazơ OxitBazơ + ... 4. ... + ... Muối + H2 5.Phikim + ... Kim loại + ... 6.Kiềm+...Muối +...

E.Về nhà

- Làm các bài tập trong SGK,ôn tập các kiến thức trọng tâm của học kì để chuẩn bị kiểm tra HKI

---

A.Mục tiêu

- Đánh giá trình độ nhận thức của học sinh từ đó phân loại học sinh.

- Kiểm tra việc vận dụng hiểu biết của HS về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ và kim loại để giải thích các hiện tợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất.

- Kiểm tra kĩ năng viết PTHH, kĩ năng giải toán hoá .

- Rèn thái độ trung thực, Tự lực khi làm bài kiểm tra và trong cuộc sống.

B.Nội dung

PhầnI.Trắc nghiệm(2điểm)

Câu 1 (1 điểm): Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D cho câu trả lời đúng 1. Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch

A. KOH và HCl B. KCl và NaNO3 C. CuSO4 và NaOH D. HCl và AgNO3

2. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Kim loại nào sau đây đợc dùng để làm sạch dung dịch ZnSO4

A. Fe B. Mg C. Zn D. Ag

3. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt các khí: H2, Cl2 và CO2. Chỉbằng mắt thờng và một hoá chất nàosau đây có thể phân biệt đợc từng chất sau đây có thể phân biệt đợc từng chất

A. Ca(OH)2 B. Cu(OH)2 C. Ag2SO4 D. Fe4.dd nào sau đây không tạo kết tủa với dd BaCl2 4.dd nào sau đây không tạo kết tủa với dd BaCl2

A.AgNO3 B.Na2SO4 C.(NH4)2CO3 D.Cu(NO3)2

Câu 2 (1 điểm): Hãy ghép nội dung ở cột A phù hợp với nội dung ở cột B

Cột A Cột B

1. Cho dây nhôm vào cốc đựng dung

dịch NaOH đặc A. Có chất rắn màu đỏ tạo thành bám vào thanh kim loại, màuxanh của dung dịch nhạt dần, kim loại tan dần 2. Cho lá kẽm vào dung dịch CuCl2 B. Bọt khí xuất hiện nhiều, kim loại tan dần tạo thành dung dịch

không màu

3. Cho dây đồng vào dd FeSO4 C. Có khí không màu, mùi hắc thoát ra, dung dịch có màu xanh.

4. Cho lá đồng vào H2SO4 đặc nóng D. Không có hiện tợng gì xảy ra

E. Có Kim loại màu trắng tạo thành bám vào thanh kim loại,dung dịch chuyển sang màu xanh dung dịch chuyển sang màu xanh

Phần 2: Tự luận(8 điểm)

Câu 3: (4 điểm):

Viết các phơng trình phản ứng hoàn thành dãy chuyển đổi hoá học sau: a. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2 → Ca(NO3)2 b. Bazơ → Muối → Kim loại  Muối  Muối

Câu 5:(4 điểm)

Hoà tan hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp gồm (Mg, MgO) bằng dung dịch axit HCl 7,3% (vừa đủ). Sau phản ứng thu đợc 2,24 lít khí (ở đktc)

a. Viết phơng trình phản ứng hoá học xảy ra.

b. Tính khối lợng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.

c. Tính khối lợng dung dịch axit HCl 7,3% cầ dùng để hoà tan hết hỗn hợp trên. d. Tính nồng độ % của dung dịch thu đợc sau phản ứng.

Cho Mg = 24; Cl = 35,5; H = 1; O = 16. Biểu điểm - Đáp án

I. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan(2điểm)

Câu Câu1 Câu2

Đáp án B C A D B A E C

Mỗi lựa chọn đúng đợc 0,25điểm

II.Phần 2.Tự luận(8điểm)

Câu1.

a.Ca + O2 -> CaO -> 1điểm b.CaO + H2O ->Ca(OH)2

c.Ca(OH)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O d.CaCl2 +2AgNO3 -> Ca(NO3)2 +2AgCl

Câu2.

Nội dung Điểm

1. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) 1mol 2 mol 1mol 1mol MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (2) 1mol 2 mol 1mol 1mol

0,75

n H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol) 0,25

2. Theo PTPƯ (1) n H2 = n Mg = 0,1 (mol)

Khối lợng Mg có trong hỗn hợp là: 0,1 x 24 = 2,4 gam → %Mg = 2,4 : 4,4 x 100 = 54,55% → %MgO = 100 - 54,55 = 45,45 0,25 0,25 0,25 0,25 3. m MgO = 4,4 - 2,4 = 2 (g) → nMgO = 0,05 (mol)

Theo PTPƯ 1 và 2: nHCl = 2nMgO + 2n Mg = 0,3(mol) → mHCl = 10,95 → Khôi lợng dd HCl cần là: 10,95 x 100 : 7,3 = 150 (gam) 0,25 0,5 0,25 4. Theo PTPƯ 1 và 2: nMgCl2 = nMg + nMgO = 0,15 (mol) → mMgCl2 = 14.25 (g) mdd sau PƯ = mHCl + mhh - mH2 = 154,2 (gam)

→ C% = 14,25 :154,2 x100% = 21,97%

0,5 0,25 0,25

Tiết37

A.Mục tiêu

a.Kiến thức

Một phần của tài liệu GA Hóa 9 ki I times new Roman (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w