mòn
HS: Thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm phát biểu
GV: Yêu cầu HS thảo luận tiếp về các biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
HS: Thảo luận và dại diện phát biểu ý kiến
GV: Tổng hợp ý kiến HS và chia làm hai biện pháp chính
GV: Gọi HS đọc phần " Em có biết"
1. ảnh hởng của các chất trong môi tr- ờng.
2. ảnh hởng của nhiệt độ
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vậtbằng kim loại không bị ăn bằng kim loại không bị ăn mòn?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trờng.
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
4. Củng cố (6’)
GV: Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài. *Chọn các đáp án đúng :
1. Môi trờng có nhiều các tạp chất thì quá trình ăn mòn diễn ra nh thế nào? A. Nhanh B. Chậm C. Không bị ăn mòn
2. Quá trình ăn mòn kim loại,hợp kim thuộc hiện tợng: A. Vật lí B. Hoá học
3. Biện pháp nào sau đây là bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn ?
A. Chế tạo các hợp kim B. Phủ lớp bảo vệ C. Vệ sinh đồ dùng D. Cả A,B,C 4. Cho lá Cu m g vào dd AgNO3 sau một thời gian lá đồng tăng so ban đầu là (m +152)g .Kết quả này chứng tỏ:
A. Lá đồng không bị ăn mòn bởi dd AgNO3
B. Lá đồng có bị ăn mòn bởi dd AgNO3
5.Về nhà: (2’)
Làm các bài tập trong SGK
V. Rút kinh nghiệm bài giảng.
...... ...
Tiết 28 Bài 22 luyện tập chơng II Kim loại Ngày soạn: 10/ 11/ 2009
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
9A 12/ 11/ 2009
9B
I. Mục tiêu
a. Kiến thức: HS đợc ôn tập , hệ thống lại cấc kiến thức cơ bản. so sánh đợc tính chất của nhôm và sắt và so sánh với tính chất hoá học chung của kim loại.
b. Kĩ năng: Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết các PTPƯ. Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lợng.
c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Phơng pháp.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề, phơnh pháp thí nghiệm nghiên cứu, hoạt
III. Chuẩn bị
Bảng phụ ghi bài tập.
IV. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức lớp (2–)2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
Tiến hành trong thời gian luyện tập
3. Bài mới
t Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hoá học của kim loại (GV ghi nhanh ra bảng nháp)
GV: Yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ cho các tính chất trên
HS: Một HS lên bảng viết PTHH.
GV: Tổ chức cho HS chữa bài và chấm diểm cho HS lên bảng.
GV: Yêu cầu HS viết dãy hoạt động hoá học của một số kim loại.
HS lên bảng viết dãy hoạt động hoá học của kim loại.
GV: Gọi HS nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
GV: Treo bảng phụ viết sẵn ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học kim loại.