GV: Gọi 1 HS đọc phần kết luận SGK GV: Gọi 1 HS nhắc lại tính chất này (đã học ở bài axit) đồng thời gọi HS viết PTPƯ minh hoạ.
GV: Giới thiệu:...
GV: Làm thí nghiệm 2-5 SGK/ 50
TN1: Cho một dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
HS: Quan sát nêu hiện tợng, và viết ph- ơng trình hoá học.
TN2: Cho một dây Zn hoặc đinh sắt sạch vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. GV: Báo cáo kết quả thí nghiệm. Viết PTPƯ minh hoạ
GV: Lấy thêm một số ví dụ khác và đi đến kết luận: Chỉ có kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn mới đẩy đợc kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối (trừ Na, K, Ba, Ca..)là các kim loại hoạt động rất mạnh chúng p với nớc trớc khi cho các kim loại này vào dd muối.
GV cho HS đọc vài lần. 2Na + Cl2 2NaCl Vàng lục trắng 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 vàng lục Đỏ nâu t0 Cu + S -> CuS Đỏ Đen Kết luận :
II. Phản ứng của kim loại với dd axit
Mg + H2SO4 l MgSO4 + H2
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
III. Phản ứng của kim loại với ddmuối. muối.
1. Phản ứng của Cu với dd AgNO3. - TN: ...
- Hiện tợng:
- Nhận xét: (SGK-50)
Cu +2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
- Ta nói: Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc.
2. Phản ứng của sắt với dd CuSO4 - TN1: Fe t/d với CuSO4
- Hiện tợng: ...
- Nhận xét: (SGK – 50)
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Đỏ
- Ta nói: Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng.
Kết luận: (SGK – 50) t0
KL + O2 -> hầu hết là oxit Bazơ KL + PK -> Muối
4. Củng cố (9’)
* Yêu cầu HS làm bài tập (viết sẵn bài tập) Viết PTPƯ theo các sơ đồ PƯ sau: 1. Zn + S ? 2. ? + Cl2 ? 3. ? + ? MgO 4. ? + ? CuCl2 5. ? + HCl FeCl2 + ? 6. R + ? RCl2 + ? 7. ? + CuSO4 FeSO4 + ? 8. Mg + ? ? + Ag 9. Al + CuSO4 ? + ? 5. Về nhà (1’)
- Làm các bài tập trong SGK,học các tính chất của kim loại,viết các pt minh hoạ.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng.
... ...
Tiết 23 Bài 17. dãy hoạt động của kim loại
Ngày soạn: 26/ 10/ 2009
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
9A 27/ 10/ 2009
9B
I. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Học sinh biết dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- HS hiểu đợc ý nghĩa của dãy hoạt độgn hoá học của kim loại
b. Kĩ năng
- Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động hoá học mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy.
- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và phản ứng đã biết.
- Viết đợc các phơng trình hoá học chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học các kim loại.
- Bớc đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không.
II. Chuẩn bị
1. Dụng cụ:
- Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ.
2. Hoá chất:
- Dung dịch CuSO4, đinh sắt sạch, Kim loại Na, ddFeSO4, ddAgNO3, dung dịch HCl, H2O, Phênolphtalein.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề, phơnh pháp thí nghiệm nghiên cứu, hoạt
IV. Hoạt động dạy học.
1.
ổ n định (1–) 2. Kiểm tra bài cũ (8’)
HS1. làm bài tập 2 SGk/ 51. HS2. Làm bài tập 3 SGK - 51
HS3: Nêu các tính chất hoá học chung của kim loại, viét PTPƯ minh hoạ
3.Bài mới
ĐVĐ: Các kim loại đều có những tính chất hoá học,vật lí chung và riêng.Khi các kim loại tham gia p thì khả năng xảy ra p là khác nhau.Đó là do các kim loại có độ hoạt động hoá học khác nhau.Vậy độ hoạt động các kim loại đợc xét dựa trên cơ sở chính nào,áp dụng đợc gì khi biết độ hoạt động các kim loại.Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
t Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
23
GV: Làm thí nghiệm 1: Cho Fe tác dụng với CuSO4 và Cu tác dụng với FeSO4.
HS quan sát nêu hiện tợng, viết phơng trình phản ứng và nhận xét.
H: Vì sao Fe đẩy đợc đồng ra khỏi dung
dịch muối đồng còn Cu lại không đẩy đợc Fe ra khỏi dung dịch muối sắt?
HS: Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng.
GV: Kết luận: Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu ta xếp Fe đứng trớc Cu
GV: Làm thí nghiệm 2. Cho Cu tác dụng với AgNO3 và cho Ag tác dụng với CuSO4. GV: GọiHS quan sát nêu hiện tợng, viết phơng trình phản ứng và nhận xét.
H. Vì sao Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 còn Ag lại không tác dụng đợc với CuSO4?
GV Làm thí nghiệm 3: Cho Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl.
GV: Gọi HS nêu hiện tợng quan sát đợc ở thí nghiệm 3, viết PTHH xảy ra và rút ra nhận xét.
H. Vì sao Fe đẩy đợc hiđrô ra khỏi dung dịch HCl còn Cu lại không đẩy đợc H ra