Tiến hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu GA Hóa 9 ki I times new Roman (Trang 50 - 53)

1. Tính chất hoá học của bazơ

a. Thí nghiệm 1:

Natri hiđroxit tác dụng với muối

FeCl3+3NaOH->Fe(OH)3+3NaCl Đỏ nâu

b.Thí nghiệm 2:

Đồng (II)hiđroxit tác dụng với axit

Cu(OH)2+H2SO4->CuSO4+2H2O Xanh lam

2. Tính chất hoá học của muối

a. Thí nghiệm 3:

Đồng(II)sunfat tác dụng với kim loại

2Al + 3CuSO4-> Al2(SO4)3+ 3Cu

Đỏ

b. Thí nghiệm 4:

Bari clorua tác dụng Muối Sunfat

BaCl2+Na2SO4->BaSO4+2NaCl trắng

c. Thí nghiệm 5:

Bari clorua tác dụng axit H2SO4

BaCl2+H2SO4->BaSO4+2HCl trắng

phơng trình phản ứng ?

HS. Có kết tủa màu trắng xuất hiện. GV: Gọi các nhóm học sinh nêu: - Hiện tợng quan sát đợc

- Giải thích hiện tợng - Viết PTHH

- Kết luận về tính chất hoá học của muối

4. Yêu cầu học sinh làm bản t ờng trình theo mẫu sau và lấy dụng cụ đi rửa. (9’)- Viết tờng trình. - Viết tờng trình.

TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành thí nghiệm Hiện tợng quan sát đợc Giải thích kết quả,viết ptp (nếu có)

1 2 3

- Rửa dụng cụ.

5.Về nhà (2’)

1. Học thuộc tính chất hoá học của bazơ và muối, một số bazơ và muối quan trọng. ph- ơng pháp hoá học nhận biết hoá chất

2. Xem lại các dạng bài tập tính theo phơng trình hoá học có sử dụng nồng độ dung dịch.

3. Xem lại bài luyện tập, Giờ sau kiểm tra viết 45 phút

--- Tiết 20 Kiểm tra 45’

Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú

9A 9B

I. Mục tiêu

a.Kiến thức

- Đánh giá trình độ nhận thức của học sinh từ đó phân loại học sinh.

- Kiểm tra việc vận dụng hiểu biết của HS về tính chất hoá học của bazơ và muối để giải thích các hiện tợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất.

b.Kĩ năng

- Kiểm tra kĩ năng viết PTHH, kĩ năng giải toán hoá .

c.Thái độ

- Rèn thái độ trung thực, Tự lực khi làm bài kiểm tra và trong cuộc sống.

II. Nội dung

Đề bài:

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan(4 điểm)

* Lựa trọn đáp án đúng trong các câu dới đây.

1. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch

A. Cu(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)2 B. NaOH; Ca(OH)2; KOH C. Ca(OH)2; Mg(OH)2; Ba(OH)2 D. Cu(OH)2; NaOH; Ba(OH)2 3. Cặp chất nào khi phản ứng với nhau cho 2 chất không tan.

A. CuCl2 và NaOH B. BaCl2 và KOH C. Ba(OH)2 và CuSO4 D. MgSO4 và BaCl2 4. Cho 1mol NaOH vào dd có 1,5mol HCl dùng giấy pH thử vào sản phẩm sau phản ứng, pH có giá trị:

A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 5. Ngâm đinh sắt trong ddCuCl2 hiện tợng của thí nghiệm là:

A. Màu xanh của dd nhạt dần B. Có lớp màu đỏ không tan bám trên đinh sắt C. Đinh sắt mòn dần D. Cả A,B,C

6. ddNaOH không có phản ứng với dd nào sau đây:

A. FeCl3 B. CuSO4 C. Mg(NO3)2 D. NaNO3 7. Chất nào đợc dùng làm nguyên liệu chính sản suất NaOH trong công nghiệp

A. Na và nớc B. Na2O và nớc C. NaCl và nớc D. Cả A, B, C 8. Nhóm muối nào sau đây đều dễ bị nhệt phân huỷ

A. KClO3, CaCO3, KMnO4 B. K2SO4, BaSO4, FeSO4 C. NaCl, CaCl2, AlCl3 D. CaF, CuS, NaI

Phần 2.Tự luận (6điểm)

Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sơ đồ:

Cu  CuO  CuCl2  Cu(OH)2 CuSO4 CuCl2

Câu 2 (4 điểm): Cho 34,2 g Ba(OH)2 vào 200 ml dung dịch Na2SO4 0,5M

a. Viết phơng trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lợng kết tủa thu đợc

c. Tính nồng độ % của các chất sau phản ứng, biết Ddd Na2SO4 = 1,2 g/ml Cho :Ba = 137 ,O = 16 ,H = 1, Na = 23 ,S = 32 Đáp án Biểu điểmPhần1.Trắc nghiệm : 4 điểm = 8 x 0,5đ u 1 2 3 4 5 6 7 8 Đá p án B A C B D D C A Phần2.Tự luận

Câu1. 2 điểm = 5 x 0,4điểm

1.2Cu +O2->2CuO 2. CuO + 2HCl -> CuCl2 +H2O 3.CuCl2 +2NaOH ->Cu(OH)2+2NaCl 4.Cu(OH)2+H2SO4 ->CuSO4 + 2H2O 5.CuSO4 + BaCl2->CuCl2+BaSO4

Câu2.(4điểm)

a. PTPƯ : Ba(OH)2+Na2SO4->BaSO4+2NaOH -> 0,5đ nBa(OH)2= 0,2mol, nNa2SO4 = 0,1mol -> 0,5đ Theo pt và theo giả thiết => nBa(OH)2 d sau p.-> 0,5đ

b.Theo PT nBaSO4 = nNa2SO4 = 0,1mol => mBaSO4 = 0,1.233 = 23,3g -> 1đ c.mddNa2SO4 = 200.1,2 = 240g -> 0,25đ

mNaOH = 2.0,1.40 = 8g -> 0,25đ

2 3 4 5

mddsau p = 34,2 + 240 – mBaSO4 = 250,9g -> 0,25đ mBa(OH)2d = (0,2- 0,1).171 = 17,1g -> 0,25đ

Vậy : C%NaOH = 8250.100,9% = 3,188% -> 0,25 đ C%Ba(OH)2d = 17,2501.100,9% = 6,8% -> 0,25đ

Chơng II. Kim loại Tiết 21 Bài 15. Tính chất của kim loại

Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú

9A 9B

I. Mục tiêu

a. Kiến thức :

- Học sinh biết một số tính chất vật lí của kim loại nh: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.

- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất.

b. Kĩ năng

- Biết thực hiện một số thí nghiệm đơn giản , quan sát, mô tả hiện tợngvà rút ra kết luận về từng tính chất vật lí.

c. Thái độ

- Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại

II. Chuẩn bị.

1. Đồ dùng :

- Đèn cồn.

- Một chiếc búa đinh

- Một số vận dụng : Cái kim, cái ca nhôm,giấy gói kẹo

2. Hoá chất:

- Dây thép : 20cm

- Một mẩu than

- Một đoạn dây nhôm.

Một phần của tài liệu GA Hóa 9 ki I times new Roman (Trang 50 - 53)